Bài 1. Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
Chia sẻ bởi Lê Văn Tấn |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Cô mời bạn Hải lên bảng.
H? Trong câu nói của cô có bao nhiêu từ?
Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt.
Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt.
Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
I.Từ là gì?
Ví dụ: Cô mời bạn Hải lên bảng.
H? Ví dụ có mấy từ?
H? Câu được tạo lên từ những gì?
H? Trong câu, từ có vai trò là gì?
H? Nêu vai trò của từ trong câu ?
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
H? Thế nào là một tiếng? Tiếng có phải là từ không? Tiếng là gì?
H? Thế nào là một tiếng? Tiếng có phải là từ không? Tiếng là gì?
Khi nói tiếng là một âm được ta phát ra. Khi viết tiếng tồn tại là một chữ. Tiếng có nghĩa được gọi là từ.
So sánh sự khác nhau của tiếng và từ.
Ví dụ: Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt , chăn nuôi và có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy.
Điền các từ trong câu trên vào bảng phân loại.
So sánh từ phức- từ đơn; từ ghép - từ láy ,có gì khác nhau?
H? Nêu nội dung chính trong phần ghi nhớ.
* Ghi nhớ.
- Từ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gốm hai hay nhiều tiếng là từ phức.
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Từ phức, giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa được gọi là từ ghép.
- Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy.
III. Luyện tập.
Chia lớp thành 4 nhóm, hoc sinh làm việc theo nhóm.
Nhóm 1 : làm bài tập 1: SGK trang 14.
Yêu cầu
Nhóm 2 : làm bài tập 2: SGK trang 14.
Nhóm 3 : làm bài tập 3: SGK trang 14.
Nhóm 4 : làm bài tập 5: SGK trang 15.
Bài tập 1:
a) Từ "nguồn gốc, con cháu" thuộc kiểu loại từ nào?
b) Đồng nghĩa với từ "nguồn gốc"?
Đáp án: Từ ghép
Đáp án: cha mẹ, anh em, cô dì, chú bác..
Đáp án: cội nguồn, nguồn cội, gốc gác.
c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: Con cháu, anh chị, ông bà..
Bài tập 2: Nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc...
Đáp án:
- Theo giới tính (nam nữ): Cô chú, chú dì, cô bác, ông bà, anh chị.....
- Theo bậc (Bậc trên, bậc dưới): cha chú, dì cháu, cô cháu, chú cháu.
Bài tập 3. Điền những tiếng thích hợp vào chỗ trống. theo đặc điểm phân biệt các thứ bánh.
Nêu cách chế biến bánh:
Nêu tên chất liệu bánh:
Bánh gối.
Nêu tính chất của bánh:
Bánh dẻo, bánh xốp.
Bánh rán, bánh nướng.
Bánh nếp, bánh khoai, bánh khúc, bánh tôm bánh tẻ, bánh gai, bánh nếp.
Nêu hình dáng của bánh:
Thút thít: gợi tả âm thanh của tiếng khóc nhỏ, nghe có phần ấm ức.
a) Tả tiếng cười: ha ha, ha hả, hì hì..
Bài tập 5: Thi tài tìm nhanh các từ láy theo chủ đề.
Bài tập 4: Từ " Thút thít" miêu tả cái gì?
c) Tả dáng điệu: Lừ đừ, lững thững, thướt tha, lững thững....
b) Tả tiếng nói: ồm ồm, léo nhéo, the thé.
Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Nắm được:
- Chuẩn bị bài mới: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt.
- Từ phức có quan hệ láy âm giữa
các tiếng gọi là từ láy.
Chúc các em học giỏi
H? Trong câu nói của cô có bao nhiêu từ?
Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt.
Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt.
Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
I.Từ là gì?
Ví dụ: Cô mời bạn Hải lên bảng.
H? Ví dụ có mấy từ?
H? Câu được tạo lên từ những gì?
H? Trong câu, từ có vai trò là gì?
H? Nêu vai trò của từ trong câu ?
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
H? Thế nào là một tiếng? Tiếng có phải là từ không? Tiếng là gì?
H? Thế nào là một tiếng? Tiếng có phải là từ không? Tiếng là gì?
Khi nói tiếng là một âm được ta phát ra. Khi viết tiếng tồn tại là một chữ. Tiếng có nghĩa được gọi là từ.
So sánh sự khác nhau của tiếng và từ.
Ví dụ: Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt , chăn nuôi và có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy.
Điền các từ trong câu trên vào bảng phân loại.
So sánh từ phức- từ đơn; từ ghép - từ láy ,có gì khác nhau?
H? Nêu nội dung chính trong phần ghi nhớ.
* Ghi nhớ.
- Từ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gốm hai hay nhiều tiếng là từ phức.
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Từ phức, giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa được gọi là từ ghép.
- Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy.
III. Luyện tập.
Chia lớp thành 4 nhóm, hoc sinh làm việc theo nhóm.
Nhóm 1 : làm bài tập 1: SGK trang 14.
Yêu cầu
Nhóm 2 : làm bài tập 2: SGK trang 14.
Nhóm 3 : làm bài tập 3: SGK trang 14.
Nhóm 4 : làm bài tập 5: SGK trang 15.
Bài tập 1:
a) Từ "nguồn gốc, con cháu" thuộc kiểu loại từ nào?
b) Đồng nghĩa với từ "nguồn gốc"?
Đáp án: Từ ghép
Đáp án: cha mẹ, anh em, cô dì, chú bác..
Đáp án: cội nguồn, nguồn cội, gốc gác.
c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: Con cháu, anh chị, ông bà..
Bài tập 2: Nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc...
Đáp án:
- Theo giới tính (nam nữ): Cô chú, chú dì, cô bác, ông bà, anh chị.....
- Theo bậc (Bậc trên, bậc dưới): cha chú, dì cháu, cô cháu, chú cháu.
Bài tập 3. Điền những tiếng thích hợp vào chỗ trống. theo đặc điểm phân biệt các thứ bánh.
Nêu cách chế biến bánh:
Nêu tên chất liệu bánh:
Bánh gối.
Nêu tính chất của bánh:
Bánh dẻo, bánh xốp.
Bánh rán, bánh nướng.
Bánh nếp, bánh khoai, bánh khúc, bánh tôm bánh tẻ, bánh gai, bánh nếp.
Nêu hình dáng của bánh:
Thút thít: gợi tả âm thanh của tiếng khóc nhỏ, nghe có phần ấm ức.
a) Tả tiếng cười: ha ha, ha hả, hì hì..
Bài tập 5: Thi tài tìm nhanh các từ láy theo chủ đề.
Bài tập 4: Từ " Thút thít" miêu tả cái gì?
c) Tả dáng điệu: Lừ đừ, lững thững, thướt tha, lững thững....
b) Tả tiếng nói: ồm ồm, léo nhéo, the thé.
Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Nắm được:
- Chuẩn bị bài mới: Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt.
- Từ phức có quan hệ láy âm giữa
các tiếng gọi là từ láy.
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)