Bài 1. Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

Chia sẻ bởi Thư viện tham khảo | Ngày 21/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - 27 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa, Hà Nội
Trang bìa
Trang bìa:
I. TỪ LÀ GÌ?
1. Ví dụ:
Thần/ dạy /dân/ cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi /và/ cách/ ăn ở. (Con Rồng cháu Tiên) Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi và cách, ăn, ở latex(rarr) 12 tiếng Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn nuôi/và/cách/ăn ở latex(rarr) 9 từ I. TỪ LÀ GÌ? 1. Ví dụ 2. Ghi nhớ:
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. - Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. I. TỪ LÀ GÌ? 2. Ghi nhớ: SGK/13 II. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
1. Ví dụ:
- Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. (Bánh chưng, bánh giầy) - Từ /đấy,/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn nuôi/ và /có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bánh chưng,/ bánh giầy. (Bánh chưng, bánh giầy) II. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC 1. Ví dụ * Nhận xét:
- Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. (Bánh chưng, bánh giầy) Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy Trồng trọt II. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC * Nhận xét ví dụ 2. Ghi nhớ:
- Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức. - Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy. II. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC 2. Ghi nhớ: SGK/14 3. Sơ đồ cấu tạo:
Sơ đồ cấu tạo của từ Tiếng Việt III. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1:
[...] Người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên. (Con Rồng cháu tiên) a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? b) Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu văn trên? c) Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà,...? III. LUYỆN TẬP 1. Bài tập 1 * Đáp án bài tập 1:
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép. b) Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu văn trên: cội nguồn, gốc gác, gốc rễ. c) Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà: - Bố mẹ,cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em, cha anh, cô bác, chú thím.... III. LUYỆN TẬP * Đáp án bài tập 1 2. Bài tập 2:
* Qui tắc 1: nam trước, nữ sau (tiếng chỉ nam giới đứng trước, tiếng chỉ nữ giới đứng sau): ông bà, bố mẹ, ba má, cậu mợ, chú thím, chú dì, anh chị. - ông bà --> ông bà nam nữ * Qui tắc 2: trên trước, dưới sau (tiếng chỉ người bậc trên đứng trước, tiếng chỉ người bậc dưới đứng sau): ông cháu, cha anh, con cháu, cháu chắt. III. LUYỆN TẬP 2. Bài tập 2: Hãy nêu qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc 3. Bài tập 3:
Nối các từ ở cột bên phải vào phần trả lời sao cho đúng nhất.
Nêu cách chế biến bánh
Nêu tên chất liệu của bánh
Nêu tính chất của bánh
Nêu hình dáng của bánh
4. Cóc tài ba:
IV. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn về nhà:
- Học hiểu phần trọng tâm của bài - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc thêm các phần có thể - Chuẩn bị bài sau: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt 2. Kết thúc:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thư viện tham khảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)