Bài 1. Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
Chia sẻ bởi Đinh Thị Hào |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: ĐINH THỊ HÀO
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
TIẾNG VIỆT – TIẾT 3:
Bài 1 -Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
I, Từ là gì?
1. Ví dụ:
2.Nhận xét:
Thần,dạy,dân,cách,trồng, trọt,chăn, nuôi,và,cách,ăn,ở
->12 tiếng
Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn nuôi/và/cách/ăn ở
-> 9 từ
1, Ví dụ:
Thần/ dạy /dân/ cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi /và/ cách/ ăn ở.
(Con Rồng cháu Tiên)
- Tiếng dùng để tạo từ
- Từ dùng để tạo câu.
-> khi 1 tiếng được dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
3. Ghi nhớ: ( SGK)
II, Từ đơn và từ phức:
Bài 1 -Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
I, Từ là gì?
Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề,và, có, tục, ngày, Tết, làm
Chăn nuôi, bánh chưng,bánh giầy
Trồng trọt
Từ /đấy,/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn nuôi/ và /có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bánh chưng,/ bánh giầy.
(Bánh chưng, bánh giầy)
1. Ví dụ:
2.Nhận xét:
1. Ví dụ: (SGK)
- Từ đơn: chỉ có 1 tiếng.
- Từ phức: có 2 tiếng trở lên.
- Từ ghép: các tiếng quan hệ về nghĩa.
- Từ láy: các tiếng quan hệ về âm.
3. Ghi nhớ: (SGK)
-> Sơ đồ cấu tạo của từ Tiếng Việt
II, Từ đơn và từ phức:
Bài 1 -Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
I, Từ là gì?
Bài tập nhanh: tìm từ ghep từ láy phù hợp để miêu tả nội dung bức tranh?
Bài 1:
[.] Người Việt Nam ta- con cháu vua Hùng- khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
(Con Rồng cháu tiên)
a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
b, Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu văn trên?
c, Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà,.?
II, Từ đơn và từ phức:
Bài 1 -Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
I, Từ là gì?
III, Luyện tập.
Bài 1:
a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.
b, Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu văn trên: cội nguồn, gốc gác, gốc rễ.
c, Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà:
- Bố mẹ,cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em, cha anh, cô bác, chú thím.
II, Từ đơn và từ phức:
Bài 1 -Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
I, Từ là gì?
III, Luyện tập.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1:Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì?
A. Tiếng; B.Từ ; C. Ngữ ; D. Câu.
Câu 2: Từ phức gồm bao nhiêu tiếng?
A.Một;
B. Hai;
C. Nhiều hơn hai ;
D. Hai hoặc nhiều hơn hai.
Câu 3:Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây,cách nào đúng?
A.Từ ghép và từ láy;
B. Từ phức và từ ghép;
C. Từ phức và từ láy;
D.Từ phức và từ đơn.
* Hướng dẫn học bài ở nhà
Học thuộc ghi nhớ.
Nắm vững sơ đồ cấu tạo của từ tiếng Việt
Hoàn thiện các bài tập vào vở Bài tập Ngữ văn.
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
TIẾNG VIỆT – TIẾT 3:
Bài 1 -Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
I, Từ là gì?
1. Ví dụ:
2.Nhận xét:
Thần,dạy,dân,cách,trồng, trọt,chăn, nuôi,và,cách,ăn,ở
->12 tiếng
Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn nuôi/và/cách/ăn ở
-> 9 từ
1, Ví dụ:
Thần/ dạy /dân/ cách/ trồng trọt,/ chăn nuôi /và/ cách/ ăn ở.
(Con Rồng cháu Tiên)
- Tiếng dùng để tạo từ
- Từ dùng để tạo câu.
-> khi 1 tiếng được dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
3. Ghi nhớ: ( SGK)
II, Từ đơn và từ phức:
Bài 1 -Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
I, Từ là gì?
Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề,và, có, tục, ngày, Tết, làm
Chăn nuôi, bánh chưng,bánh giầy
Trồng trọt
Từ /đấy,/ nước/ ta/ chăm/ nghề/ trồng trọt/, chăn nuôi/ và /có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bánh chưng,/ bánh giầy.
(Bánh chưng, bánh giầy)
1. Ví dụ:
2.Nhận xét:
1. Ví dụ: (SGK)
- Từ đơn: chỉ có 1 tiếng.
- Từ phức: có 2 tiếng trở lên.
- Từ ghép: các tiếng quan hệ về nghĩa.
- Từ láy: các tiếng quan hệ về âm.
3. Ghi nhớ: (SGK)
-> Sơ đồ cấu tạo của từ Tiếng Việt
II, Từ đơn và từ phức:
Bài 1 -Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
I, Từ là gì?
Bài tập nhanh: tìm từ ghep từ láy phù hợp để miêu tả nội dung bức tranh?
Bài 1:
[.] Người Việt Nam ta- con cháu vua Hùng- khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
(Con Rồng cháu tiên)
a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
b, Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu văn trên?
c, Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà,.?
II, Từ đơn và từ phức:
Bài 1 -Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
I, Từ là gì?
III, Luyện tập.
Bài 1:
a, Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.
b, Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu văn trên: cội nguồn, gốc gác, gốc rễ.
c, Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà:
- Bố mẹ,cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em, cha anh, cô bác, chú thím.
II, Từ đơn và từ phức:
Bài 1 -Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt
I, Từ là gì?
III, Luyện tập.
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1:Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì?
A. Tiếng; B.Từ ; C. Ngữ ; D. Câu.
Câu 2: Từ phức gồm bao nhiêu tiếng?
A.Một;
B. Hai;
C. Nhiều hơn hai ;
D. Hai hoặc nhiều hơn hai.
Câu 3:Trong bốn cách chia loại từ phức sau đây,cách nào đúng?
A.Từ ghép và từ láy;
B. Từ phức và từ ghép;
C. Từ phức và từ láy;
D.Từ phức và từ đơn.
* Hướng dẫn học bài ở nhà
Học thuộc ghi nhớ.
Nắm vững sơ đồ cấu tạo của từ tiếng Việt
Hoàn thiện các bài tập vào vở Bài tập Ngữ văn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Hào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)