Bài 1. Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt
Chia sẻ bởi Phạm Nguyễn Thùy Dung |
Ngày 21/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu văn “ Hồ/ về/ thu/, nước/ trong vắt/, mênh mông.” có mấy từ?
A. Bốn từ C. Sáu từ
B. Năm từ D. Bảy từ
I. Từ là gì?
1. Phân tích ngữ liệu:
Thần/ dạy/ dân /cách /trồng trọt/ chăn nuôi/ và /cách/ ăn ở.
(Con Rồng,cháu Tiên)
- Câu văn trên gồm 12 tiếng và 9 từ.
Tiếng để cấu tạo từ.
- Từ để cấu tạo câu.
=> Một tiếng được coi là một từ khi tiếng ấy có nghĩa, có thể dùng để tạo câu.
2, Ghi nhớ (SGK/13):
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
Tiết 3 - Tiếng Việt
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT
II. Phân loại từ.
1. Phân tích ngữ liệu:
Từ / đấy / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt / chăn nuôi /và/ có/ tục/
ngày / Tết / làm / bánh chưng / bánh giầy.
(Bánh chưng, bánh giầy)
II. Phân loại từ.
3. Ghi nhớ (SGK/14):
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều
tiếng là từ phức.
- Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Còn
những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được
gọi là từ láy.
CU H?I TH?O LU?N NHểM
(Th?i gian 1 phỳt)
Nhóm 1: Phân biệt từ và tiếng
Nhóm 2: Phân biệt từ đơn và từ phức
Nhóm 3: Phân biệt từ ghép và từ láy
III. Luyện tập.
Bài tập 1 (SGK/14).
Đọc câu văn sau và thực hiện các nhiệm vụ nêu bên dưới:
[…] Người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
(Con Rồng, cháu Tiên)
a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
b. Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu trên.
c. Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà,…
- Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.
- Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác,...
- Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu,..
* Gợi ý
Bài tập 2 (SGK/14).
Hãy tìm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc, sắp xếp theo:
- Theo giới tính (nam, nữ).VD: ông bà
- Theo thứ bậc ( trên, dưới).VD: bác cháu
* Đáp án:
Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc có một số kiểu sắp xếp sau:
- Theo giới tính (nam, nữ): ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ...
- Theo thứ bậc (trên, dưới): bác cháu, cha con, bà cháu, dì cháu, chị em,…
III. Luyện tập.
Bài tập 3 (SGK/14).
Tìm từ ghép chỉ tên các loại bánh có cấu tạo theo mẫu :
bánh + x
Các tiếng đứng sau (kí hiệu x) nêu những đặc điểm
của bánh về các phương diện sau:
- Nêu cách chế biến bánh (VD: bánh rán)
- Nêu tên chất liệu của bánh (VD: bánh nếp)
- Nêu tính chất của bánh (VD: bánh dẻo)
- Nêu hình dáng của bánh (VD: bánh gối)
BÀI TẬP THỰC HIỆN THEO NHÓM (thời gian 2 phút)
Tìm từ ghép chỉ tên các loại bánh có cấu tạo theo mẫu :
bánh + x
- Nhóm 1: Tìm từ ghép có x nêu cách chế biến bánh (VD: bánh rán)
- Nhóm 2: Tìm từ ghép có x nêu tên chất liệu của bánh (VD: bánh nếp)
- Nhóm 3: Tìm từ ghép c x nêu tính chất của bánh (VD: bánh dẻo)
* Đáp án:
- Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng,...
- Nêu tên chất liệu của bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh,...
- Nêu tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh nướng, bánh phồng,...
- Nêu hình dáng của bánh: bánh gối, bánh quấn thừng, bánh tai voi,...
Bài tập 4 (SGK/15).
Từ láy được in đậm trong câu văn sau miêu tả cái gì?
Nghĩ tủi thân, công chúa Út ngồi khóc thút thít.
(Nàng Út làm bánh ót)
* Đáp án:
Từ “thút thít” miêu tả tiếng khóc.
- Những từ láy khác cũng miêu tả tiếng khóc: nức nở, sụt sùi, rưng rức, i ỉ.
III. Luyện tập.
Bài tập 5 (SGK/15).
Thực hiện theo nhóm (thời gian 2 phút)
Thi tìm nhanh các từ láy:
- Nhóm 1: Tả tiếng cười.
- Nhóm 2: Tả tiếng nói.
- Nhóm 3: Tả dáng điệu.
a. Tả tiếng cười: khanh khách, khúc khích, sằng sặc, ha ha...
b. Tả tiếng nói: ồm ồm, khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo…
c. Tả dáng điệu: lom khom, lừ đừ, lả lướt...
* Đáp án :
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU:
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK/13, 14.
- Đặt một câu văn sử dụng cả từ đơn và từ phức (gạch một gạch dưới từ đơn, gạch hai gạch dưới từ phức).
- Viết đoạn văn (4-6 câu) trong đó có dùng từ láy.
- Chuẩn bị bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
CỦNG CỐ:
? Từ là gì? Từ được phân thành mấy loại?
? Trình bày khái niệm về từ đơn? Từ ghép? Từ láy? Lấy ví dụ minh họa?
Ví dụ: - Từ đơn: lá, hoa, thân, rễ….
Từ ghép: cây cỏ, hoa lá, ngày đêm…
- Từ láy: lấp lánh, lung linh,
Gợi ý:
- Khái niệm (Sgk)
TRN TR?NG C?M ON CC TH?Y, Cễ V CC EM!
Câu văn “ Hồ/ về/ thu/, nước/ trong vắt/, mênh mông.” có mấy từ?
A. Bốn từ C. Sáu từ
B. Năm từ D. Bảy từ
I. Từ là gì?
1. Phân tích ngữ liệu:
Thần/ dạy/ dân /cách /trồng trọt/ chăn nuôi/ và /cách/ ăn ở.
(Con Rồng,cháu Tiên)
- Câu văn trên gồm 12 tiếng và 9 từ.
Tiếng để cấu tạo từ.
- Từ để cấu tạo câu.
=> Một tiếng được coi là một từ khi tiếng ấy có nghĩa, có thể dùng để tạo câu.
2, Ghi nhớ (SGK/13):
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
Tiết 3 - Tiếng Việt
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ CỦA TIẾNG VIỆT
II. Phân loại từ.
1. Phân tích ngữ liệu:
Từ / đấy / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt / chăn nuôi /và/ có/ tục/
ngày / Tết / làm / bánh chưng / bánh giầy.
(Bánh chưng, bánh giầy)
II. Phân loại từ.
3. Ghi nhớ (SGK/14):
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
- Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều
tiếng là từ phức.
- Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có
quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Còn
những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được
gọi là từ láy.
CU H?I TH?O LU?N NHểM
(Th?i gian 1 phỳt)
Nhóm 1: Phân biệt từ và tiếng
Nhóm 2: Phân biệt từ đơn và từ phức
Nhóm 3: Phân biệt từ ghép và từ láy
III. Luyện tập.
Bài tập 1 (SGK/14).
Đọc câu văn sau và thực hiện các nhiệm vụ nêu bên dưới:
[…] Người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.
(Con Rồng, cháu Tiên)
a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
b. Tìm những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc trong câu trên.
c. Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà,…
- Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.
- Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác,...
- Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu,..
* Gợi ý
Bài tập 2 (SGK/14).
Hãy tìm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc, sắp xếp theo:
- Theo giới tính (nam, nữ).VD: ông bà
- Theo thứ bậc ( trên, dưới).VD: bác cháu
* Đáp án:
Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc có một số kiểu sắp xếp sau:
- Theo giới tính (nam, nữ): ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ...
- Theo thứ bậc (trên, dưới): bác cháu, cha con, bà cháu, dì cháu, chị em,…
III. Luyện tập.
Bài tập 3 (SGK/14).
Tìm từ ghép chỉ tên các loại bánh có cấu tạo theo mẫu :
bánh + x
Các tiếng đứng sau (kí hiệu x) nêu những đặc điểm
của bánh về các phương diện sau:
- Nêu cách chế biến bánh (VD: bánh rán)
- Nêu tên chất liệu của bánh (VD: bánh nếp)
- Nêu tính chất của bánh (VD: bánh dẻo)
- Nêu hình dáng của bánh (VD: bánh gối)
BÀI TẬP THỰC HIỆN THEO NHÓM (thời gian 2 phút)
Tìm từ ghép chỉ tên các loại bánh có cấu tạo theo mẫu :
bánh + x
- Nhóm 1: Tìm từ ghép có x nêu cách chế biến bánh (VD: bánh rán)
- Nhóm 2: Tìm từ ghép có x nêu tên chất liệu của bánh (VD: bánh nếp)
- Nhóm 3: Tìm từ ghép c x nêu tính chất của bánh (VD: bánh dẻo)
* Đáp án:
- Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng,...
- Nêu tên chất liệu của bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh,...
- Nêu tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh nướng, bánh phồng,...
- Nêu hình dáng của bánh: bánh gối, bánh quấn thừng, bánh tai voi,...
Bài tập 4 (SGK/15).
Từ láy được in đậm trong câu văn sau miêu tả cái gì?
Nghĩ tủi thân, công chúa Út ngồi khóc thút thít.
(Nàng Út làm bánh ót)
* Đáp án:
Từ “thút thít” miêu tả tiếng khóc.
- Những từ láy khác cũng miêu tả tiếng khóc: nức nở, sụt sùi, rưng rức, i ỉ.
III. Luyện tập.
Bài tập 5 (SGK/15).
Thực hiện theo nhóm (thời gian 2 phút)
Thi tìm nhanh các từ láy:
- Nhóm 1: Tả tiếng cười.
- Nhóm 2: Tả tiếng nói.
- Nhóm 3: Tả dáng điệu.
a. Tả tiếng cười: khanh khách, khúc khích, sằng sặc, ha ha...
b. Tả tiếng nói: ồm ồm, khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo…
c. Tả dáng điệu: lom khom, lừ đừ, lả lướt...
* Đáp án :
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU:
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK/13, 14.
- Đặt một câu văn sử dụng cả từ đơn và từ phức (gạch một gạch dưới từ đơn, gạch hai gạch dưới từ phức).
- Viết đoạn văn (4-6 câu) trong đó có dùng từ láy.
- Chuẩn bị bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
CỦNG CỐ:
? Từ là gì? Từ được phân thành mấy loại?
? Trình bày khái niệm về từ đơn? Từ ghép? Từ láy? Lấy ví dụ minh họa?
Ví dụ: - Từ đơn: lá, hoa, thân, rễ….
Từ ghép: cây cỏ, hoa lá, ngày đêm…
- Từ láy: lấp lánh, lung linh,
Gợi ý:
- Khái niệm (Sgk)
TRN TR?NG C?M ON CC TH?Y, Cễ V CC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nguyễn Thùy Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)