Bài 1. Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
Chia sẻ bởi Trần Quang Phong |
Ngày 18/03/2024 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam thuộc GD QP-AN 10
Nội dung tài liệu:
Trường thpt cam lộ
Tổ thể dục:
Bài 1
truyền thống đánh giặc giữ nước
của dân tộc việt nam
* Nội dung: gồm 2 phần
- Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.
- Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.
Phần 1: lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc VN
Bao gồm: 6 nội dung:
Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên.
2) Cuộc đ.tranh giành độc lập dân tộc (TK I - TK X).
3) Các cuộc chiến tranh giữ nước (TK X - TK XIX).
4)Đ.tranh GPDT, l.đổ c.độ TD nửa PK (TK XIX-1945)
5) Cuộc KC chống TD Pháp XL (1945 - 1954).
6) Cuộc KC chống Mĩ, cứu nước (1954 -1975).
1. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên
- Khái quát:
Nước Văn Lang ra đời - mở ra lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên là cuộc KC chống Tần (214 -208 tcn) và KC chống Triệu (184 - 179 tcn).
+ KC chống Tần:
+ KC chống Triệu:
2. Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I - X):
* Khái quát: Dưới ách đô hộ của PK phương Bắc, nhân dân ta đã kiên cường, bất khuất đấu tranh giành độc lập. Tiêu biểu:
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43);K/n Bà Triệu (248); Khởi nghĩa Lí Bí (542-548); Triệu Quang Phục (549-571); Mai Thúc Loan (722); Phùng Hưng (791-802)
- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (905) => Năm 906, nhân dân ta giành lại quyền tự chủ.
- Ngô Quyền (938), nước ta giành lại được độc lập.
3. Các cuộc chiến tranh giữ nước (TK X - XIX)
* Khái quát:
Đất nước độc lập, trải qua nhiều triều đại PK. Thời Lý, Trần và Lê Sơ, nước ta là quốc gia cường thịnh ở Châu á - thời kỳ văn minh Đại Việt. Tuy vậy, nhân dân ta đã phải tiến hành nhiều cuộc chiến tranh giữ nước.
Các cuộc KC chống XL Tống (981; 1075-1077)
KChunghp
3 lần chống quân Nguyên - Mông (1258-1288)
KC chống Thanh (1789)
Kháng chiến chống quân xâm lược tống ở thế kỷ xi
trận bạch đằng năm 1288
đại phá quân xâm lược mãn thanh năm 1789
4. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lật đổ chế độ thực dân nửa PK (TK XIX - 1945)
Thực dân Pháp XL và đô hộ nước ta. Phong trào Khỏng chi?n sôi nổi và bền bỉ của nhân dân ta diễn ra khắp nơi. Khi có Đảng CSVN lãnh đạo, đấu tranh giành d?c l?p dõn t?c của nhân dân ta đã giành thắng lợi bằng CM tháng Tám năm 1945.
- Phong trào kháng chiến chống Pháp khi chưa có Đảng
Thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nước ta, phong trào kháng chiến sôi nổi và bền bỉ của nhân dân ta diễn ra khắp nơi như khởi nghĩa của Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực, Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám …nhưng đều thất bại.
Cách mạng nước ta trải qua nhiều cao trào như: Phong trào Xô Viết-Nghệ Tĩnh 1930-1931; Phong trào dân chủ đòi tự do cơm áo 1936-1939; Phong trào phản đế và phát động toàn dân tổng khởi nghĩa 1940-1945 Đỉnh cao là đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta đã giành thắng lợi bằng CM tháng Tám năm 1945 lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Khi có Đảng CSVN lãnh đạo
5. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)
Pháp xâm lược nước ta lần thứ hai. Ta thực hiện mọi biện pháp để chiến tranh không xảy ra, nhưng Pháp rất ngoan cố. Ta đã đánh bại nhiều cuộc hành binh lớn của quân Pháp và với thắng lợi của chiến dịch ĐBP, đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
5. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)
Một số chiến dịch tiêu biểu mà ta đã thực hiện như:
Chiến dịch Việt Bắc-Thu Đông năm 1947.
Chiến thắng Biên Giới năm 1950.
Chiến dịch Tây Bắc 1952.
Chiến cuộc Đông Xuân (1953-1954) với đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, dẫn tới việc kí kết Hiệp định Giơnevơ, Miền Bắc nước ta hoàn toàn được giảI phóng.
6. Cuộc k/c chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)
Mỹ thay chân Pháp xâm lược Việt Nam. Ta kiên trì thực hiện Hiệp định Giơnevơ nhưng Mĩ rất hiếu chiến. Ta đã lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mĩ và với thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
PHầN 2: Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước
Gồm: 6 nội dung:
1) Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước.
2) Tr.thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều.
3) Tr.thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện.
4) Tr.thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng NTQS độc đáo.
5) Tr.thống đoàn kết quốc tế.
6) Tr.thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của CMVN.
1. Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước
Hơn nửa thế kỷ qua, nhân dân các nước XHCN phải đương đầu với sự chống phá của CNĐQ và các thế lực thù địch với CNXH. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, dân tộc ta phải thường xuyên gắn liền dựng nước với giữ nước.
a) Vì sao?
Nước ta trong vị trí chiến lược trọng yếu trong vùng Đông Nam Á, có nhiều tài nguyên, nên các thế lực bên ngoài luôn thực hiện âm mưu xâm lược, khuất phục. (Có 10 đường biển quốc tế lớn thì 5 đường có liên quan đến biển Việt Nam, dưới biển có dầu mỏ...)
Ngay từ đầu dựng nước đã phải giữ nước. Kể từ cuối TK thứ III trước Công nguyên đến nay, dân tộc ta đã tiến hành gần 20 cuộc chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc, cùng với hàng trăm cuộc cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc.
Xây dựng CNXH phải kết hợp với bảo vệ Tổ quốc XHCN là qui luật của cách mạng XHCN trong thời đại hiện nay.
1. Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước
* Từ khi có Đảng lãnh đạo:
+ Trong kháng chiến chống Pháp, ngay từ đầu Đảng ta đã có chỉ thị “kháng chiến kiến quốc”. Theo đó, đã thực hiện các phong trào “tăng gia sản xuất cũng là đánh Tây”, “diệt giặc đói, diệt giặc dốt cũng như diệt giặc ngoại xâm” ...
+ Trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta chủ trương thực hiện đồng thời 2 nhiệm vụ chiến lược cách mạng: Cách mạng XHCN ở miền Bắc và Cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân ở miền Nam”.
+ Trong giai đoạn hiện nay thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược là xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
+ Kết hợp chặt chẽ quốc phòng với ANQP, an ninh với kinh tế, đối ngoại và các việc làm khác trong đời sống của xã hội.
* Tổ tiên ta từ vua Hùng đến trước khi ĐCS ra đời:
+ Tư tưởng ngay từ đầu dựng nước đã phải giữ nước: kháng chiến chống Tần, Triệu...
+ Tổ tiên đã thực hiện “Ngụ binh ư nông” thời Lý, Trần, Lê sơ; “tĩnh vi dân, động vi binh”(thời bình là dân, thời chiến là lính); ....
b) Biểu hiện:
c) Ý nghĩa thực tiễn:
- Chúng ta phải luôn ghi nhớ và thực hiện nghiêm túc lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh:”Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”
- Luôn luôn thực hiện kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng-an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
- Trách nhiệm của học sinh tích cực học tập, học tập tốt môn GDQP-AN và sẵn sàng tham gia vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc theo khả năng của mình.
1. Truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước
2. Tr.thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều
Vì sao?
Xuất phát từ đối tượng của các cuộc chiến tranh, từ thực tế về tương quan so sánh lực lượng giữa nước ta và địch nên phải vận dụng truyền thống đó.
Thực tiễn trong lịch sử, dân tộc ta luôn phải chống lại sự xâm lược của nước lớn hơn nước ta và có số lượng quân tham chiến lớn hơn quân ta. Ví dụ (ta/quân xâm lược)
- Chống Tống 10 vạn / 30 vạn quân
- Chống Nguyên–Mông lần 2 15 vạn / 60 vạn quân
- Chống Thanh 10 vạn / 29 vạn quân
3. Lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do
Vì sao?
Từ thời xa xưa, nhân dân ta đã ý thức được rằng, non sông đất nước này là do bàn tay lao động của biết bao thế hệ xây đắp lên và vĩnh viễn là tài sản chung quý giá của mọi người.
Ai cũng hiểu, nước mất thì nhà tan, vì thế các thế hệ con cháu không sợ hy sinh gian khổ tiếp nối cha ông đứng lên đánh giặc giử nước.
Biểu hiện:
Thánh Gióng đánh duổi giặc Ân.
Bà Trưng đánh duổi quân Ngô.
Trần Quốc Toản bóp nát quả cam vì hận mình còn nhỏ tuổi không được dự bàn kế đánh giặc ở Hội nghị Bình Than.
Trần Bình Trọng: “Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”…..
4. Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện
* Biểu hiện:
Cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc:
+ Tổ tiên: vua tôi đồng lòng, anh em hoà thuận,.
+ Trong KC chống Pháp, chống Mĩ: quân với dân một ý chí, mỗi người dân là một chiến sĩ. Th?c hi?n l?i kờu g?i.
- D?y m?nh chi?n tranh ton dõn, ton di?n.
* Vì sao?
Từ quy luật của CT và địch lớn hơn ta,.
5. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng NTQS độc đáo
* Vì sao? Dũng cảm, kiên cường, ss hi sinh chưa đủ mà còn phải biết thắng giặc bằng trí tuệ, bằng SMTH?p.
* Biểu hiện:
Tru?c k? thự to l?n:
+ Lý Thu?ng Ki?t: "Tiờn phỏt ch? nhõn"
+ Tr?n Hung D?o: "Di do?n ch? tru?ng"
+ Lờ L?i: "L?y y?u ch?ng m?nh"
+ Quang Trung: Dỏnh th?n t?c, t?n cụng mónh li?t
+ Ch?ng Phỏp, M?: Th?c hi?n l?c lu?ng vu trang 3 th? quõn.
6. Truyền thống đoàn kết quốc tế
* Vì sao?
Đây là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên SMTH của ta trong dựng nước và giữ nước.
* Biểu hiện:
- Cu?c khỏng chi?n ch?ng quõn Nguyờn Mụng
Đoàn kết chiến đấu VN-Lào-CPC.
Sự giúp đỡ của các nước XHCN.
Sự đồng tình ủng hộ của phong trào CS và CN quốc tế, phong trào ĐLDT và nhân dân yêu chuộng hoà bình, công lí trên thế giới.
* Hiện nay: Mở rộng q.hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Từng công dân tự giác thực hiện tốt các hoạt động xd đoàn kết quốc tế.
7. Tr.thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam
* Vì sao? Từ mục tiêu đấu tranh CM của Đảng và thực tiễn lãnh đạo CM của Đảng.
* Biểu hiện:
Luôn luôn làm theo sự lãnh đạo của Đảng, theo yêu cầu nhiệm vụ cách mạng (Qua các thời kỳ CM)
Kiên quyết đấu tranh với những âm mưu và hành động xâm hại đến mục tiêu trong sự nghiệp cách mạng của Đảng.
* Hiện nay? Tích cực tham gia xây dựng Đảng; nói và làm theo sự l.đạo của Đảng, theo y/cầu n/vụ CM.
KếT LUậN
Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, nhân dân ta chưa chịu khuất phục bất cứ kẻ thù nào.
- Bài học "Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam" mới chỉ làm rõ một số vấn đề cơ bản trong truyền thống đánh giặc giữ nước. Chúng ta phải tiếp tục học tập, tìm hiểu hơn nữa về truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Mỗi chúng ta phải tạo nên trong mình ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của DT trong xây dựng và bảo vệ TQ VN XHCN hiện nay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)