Bài 1. Trung thực trong học tập
Chia sẻ bởi Đinh Hữu Thìn |
Ngày 07/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Trung thực trong học tập thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
Thứ năm ngày 14 tháng 8 năm 2008
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 1)
Thứ năm ngày 14 tháng 8 năm 2008
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 1)
Trả lời câu hỏi
Theo em,bạn Long có thể có những cách
giải quyết như thế nào?
Các cách giải quyết
a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm,nộp sau.
d) Không nói gì để cô không phạt.
Câu hỏi
Nếu em là bạn Long, em sẽ chọn cách giải
quyết nào?
Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách
giải quyết đó.
Thứ năm ngày 14 tháng 8 năm 2008
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 1)
Các cách giải quyết
a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm,nộp sau.
d) Không nói gì để cô không phạt.
Thứ năm ngày 14 tháng 8 năm 2008
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 1)
Ghi nhớ
Trung thực trong học tập là thể hiện lòng
tự trọng.
Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi
người quý mến.
Bài tập 1
Theo em, trong những việc làm dưới đây,việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập?
a) Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
b) Không làm bài tập mà mượn vở của bạn để chép.
c) Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
d) Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.
Bài tập 2
Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến
dưới đây (tán thành, phân vân hay không tán thành):
a) Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b) Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c)Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự
trọng.
Liên hệ:
+ Hãy nêu những hành vi của bản thân em
mà em cho là trung thực trong học tập.
+ Nêu những hành vi không trung thực trong
học tập mà em đã mắc phải hoặc em biết.
1. Trong giờ học, Minh là bạn thân của em,vì bạn
không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn.
2. Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ ra lí do là
để quên vở ở nhà.
3. Em nhắc bạn không được mở sách vở trong giờ
kiểm tra.
4. Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu.
5. Em không cho bạn chép bài của mình khi bạn
không làm bài.
6. Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ.
7. Em chưa làm được bài khó, em báo với cô giáo để
cô biết.
8. Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo.
Trò chơi: hiểu nhanh- giơ đúng
Trò chơi: hiểu nhanh- giơ đúng
Trong giờ học, Minh là bạn thân của em,vì bạn
không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn.
Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ ra lí do là
để quên vở ở nhà.
Em nhắc bạn không được mở sách vở trong giờ
kiểm tra.
Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu.
Em không cho bạn chép bài của mình khi bạn
không làm bài.
Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ.
Em chưa làm được bài khó, em báo với cô giáo để
cô biết.
Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo.
S
S
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Thứ năm ngày 14 tháng 8 năm 2008
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 1)
Ghi nhớ
Trung thực trong học tập là thể hiện lòng
tự trọng.
Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi
người quý mến.
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 1)
Thứ năm ngày 14 tháng 8 năm 2008
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 1)
Trả lời câu hỏi
Theo em,bạn Long có thể có những cách
giải quyết như thế nào?
Các cách giải quyết
a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm,nộp sau.
d) Không nói gì để cô không phạt.
Câu hỏi
Nếu em là bạn Long, em sẽ chọn cách giải
quyết nào?
Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách
giải quyết đó.
Thứ năm ngày 14 tháng 8 năm 2008
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 1)
Các cách giải quyết
a) Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm,nộp sau.
d) Không nói gì để cô không phạt.
Thứ năm ngày 14 tháng 8 năm 2008
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 1)
Ghi nhớ
Trung thực trong học tập là thể hiện lòng
tự trọng.
Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi
người quý mến.
Bài tập 1
Theo em, trong những việc làm dưới đây,việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập?
a) Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
b) Không làm bài tập mà mượn vở của bạn để chép.
c) Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
d) Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.
Bài tập 2
Em hãy bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến
dưới đây (tán thành, phân vân hay không tán thành):
a) Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b) Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c)Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự
trọng.
Liên hệ:
+ Hãy nêu những hành vi của bản thân em
mà em cho là trung thực trong học tập.
+ Nêu những hành vi không trung thực trong
học tập mà em đã mắc phải hoặc em biết.
1. Trong giờ học, Minh là bạn thân của em,vì bạn
không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn.
2. Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ ra lí do là
để quên vở ở nhà.
3. Em nhắc bạn không được mở sách vở trong giờ
kiểm tra.
4. Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu.
5. Em không cho bạn chép bài của mình khi bạn
không làm bài.
6. Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ.
7. Em chưa làm được bài khó, em báo với cô giáo để
cô biết.
8. Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo.
Trò chơi: hiểu nhanh- giơ đúng
Trò chơi: hiểu nhanh- giơ đúng
Trong giờ học, Minh là bạn thân của em,vì bạn
không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn.
Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ ra lí do là
để quên vở ở nhà.
Em nhắc bạn không được mở sách vở trong giờ
kiểm tra.
Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu.
Em không cho bạn chép bài của mình khi bạn
không làm bài.
Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ.
Em chưa làm được bài khó, em báo với cô giáo để
cô biết.
Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo.
S
S
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Thứ năm ngày 14 tháng 8 năm 2008
Đạo đức
Trung thực trong học tập (tiết 1)
Ghi nhớ
Trung thực trong học tập là thể hiện lòng
tự trọng.
Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi
người quý mến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hữu Thìn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)