Bài 1 tiet 7 su 7(theo chuan kien thuc)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Kiếm |
Ngày 11/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: bài 1 tiet 7 su 7(theo chuan kien thuc) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 14/9/2010
Ngày dạy : 17/9/2010
Tiết 7-Bài 6:
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Khu vực ĐNA hiện nay gồm những nước nào.
- Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của các nước trong khu vực.
- Thấy rỏ vị trí địa lí của Campuchia, Lào.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dung bản đồ, lập biểu đồ, tông hợp.
3. Thái độ: Giáo dục hco HS biết trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam, Lào, Campuchia.
II. Phương pháp: Phát vấn, trực quan, hoạt động nhóm, phân tích,.....
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: -Bản đồ hành chính khu vực ĐNA.
- Tranh ảnh một số công trình kiến trúc văn hoá ĐNA.
- Tài liệu về các nước ĐNA.
- Giáo án, sgk và tài liệu liên quan.
2. Học sinh: - Học bài củ
- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, sgk.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Người ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hoá.
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: ĐNA, là một khu vực có bề dày lịch sử. Trãi qua hàng nghàn năm lịch sử, các quốc gia ĐNA đã có nhiều biến chuyển. Cụ thể những nước nào, hình thành và phát triển ra sao? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu .
* Hoạt động 1 : ( 15’) Điều kiện tự nhiên của các nước Đông Nam Á.
- Mục tiêu: Xác định vị trị, điểm chung nổi bật về điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*HS đọc mục 1 sgk
Khu vực ĐNA gồm những nước nào?
GV gọi HS lên chỉ lược đồ vị trí các nước đó.
Đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên của khu vực?
Sự ảnh hưởng của tự nhiên đối với sự phát triển nông nghiệp?
HS:+ Cung cấp đủ nước, khí hậu nống ẩm ( thích hợp cho cây cối phát triển.
+ Gió mùa gây ra hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp.
- Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn, hiện nay gồm có 11 nước.
- Đặc điểm chung về tự nhiên:
+ Chịu ảnh hưởng của gió mùa, tạo nên hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho việc trồng lúa nước và các loại rau ,củ ,quả.
* Hoạt động 2: ( 20’) Sự hình thành các quốc gia ở Đông Nam Á.
- Mục tiêu: Trình bày được sự hình thành các quốc gia ở Đông Nam Á.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức.
Các quốc gia cổ ĐNA xuất hiện từ bao giờ?
GV:Vào khoảng thiên niên kỉ I, các quốc gia cổ ĐNA suy yêú dần và tan rã, nhường chổ cho sự hình thành một số quốc gia mới gọi là quốc gia phong kiến dân tộc.
Vì sao gọi là quốc gia phong kiến dân tộc
Trình bày sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA?
HS thảo luận và trình bày theo bảng
Tên quốc gia
Thời gian hình thành
Thời gian phát triển
Thời gian diệt vong
Em có nhận xét gì về các quốc gia phong kiến ĐNA từ nữa sau thế kỉ XVIII?
Vì sao suy yếu vào thế kỉ XVIII?
HS: Nền kinh tế lỗi thời, không đáp ững nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
- Chính quyền phong kiến không chăm lo phát triển kinh tế đất nước mà chỉ nghĩ đến mở mang lãnh thổ củng cố vương quyền
- Sự xâm nhập của CNTB phương tây làm cho các quốc gia sụp đổ.
Kể tên một số thành tựu nổi bật thời phong kiến của các quốc gia ĐNA?
HS: Có nhiều công trình kiến trúc và điêu khắc nổi tiếng: Đền Ăngco, Bôrôbuđua, tháp Pagan, tháp Chàm...
Hs quan sát tranh và nhận xét hình 1 và hình 2 sgk.
a. Sự hình thành các quốc gia cổ.
- Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân ở đây biết sử dụng công cụ sắt.Chính thời gian này các quốc gia cổ đầu tiên ở ĐNA xuất hiện.
- Trong 10 thế kỉ đầu CN, có hàng loạt các quốc gia phong kiến nhỏ hình thành: Vương quốc Chămpa (
Ngày dạy : 17/9/2010
Tiết 7-Bài 6:
CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Khu vực ĐNA hiện nay gồm những nước nào.
- Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của các nước trong khu vực.
- Thấy rỏ vị trí địa lí của Campuchia, Lào.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dung bản đồ, lập biểu đồ, tông hợp.
3. Thái độ: Giáo dục hco HS biết trân trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết giữa Việt Nam, Lào, Campuchia.
II. Phương pháp: Phát vấn, trực quan, hoạt động nhóm, phân tích,.....
III. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: -Bản đồ hành chính khu vực ĐNA.
- Tranh ảnh một số công trình kiến trúc văn hoá ĐNA.
- Tài liệu về các nước ĐNA.
- Giáo án, sgk và tài liệu liên quan.
2. Học sinh: - Học bài củ
- Vở soạn, vở ghi, vở bài tập, sgk.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Người ấn Độ đã đạt được những thành tựu gì về văn hoá.
3. Bài mới:
* Đặt vấn đề: ĐNA, là một khu vực có bề dày lịch sử. Trãi qua hàng nghàn năm lịch sử, các quốc gia ĐNA đã có nhiều biến chuyển. Cụ thể những nước nào, hình thành và phát triển ra sao? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu .
* Hoạt động 1 : ( 15’) Điều kiện tự nhiên của các nước Đông Nam Á.
- Mục tiêu: Xác định vị trị, điểm chung nổi bật về điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*HS đọc mục 1 sgk
Khu vực ĐNA gồm những nước nào?
GV gọi HS lên chỉ lược đồ vị trí các nước đó.
Đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên của khu vực?
Sự ảnh hưởng của tự nhiên đối với sự phát triển nông nghiệp?
HS:+ Cung cấp đủ nước, khí hậu nống ẩm ( thích hợp cho cây cối phát triển.
+ Gió mùa gây ra hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp.
- Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn, hiện nay gồm có 11 nước.
- Đặc điểm chung về tự nhiên:
+ Chịu ảnh hưởng của gió mùa, tạo nên hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho việc trồng lúa nước và các loại rau ,củ ,quả.
* Hoạt động 2: ( 20’) Sự hình thành các quốc gia ở Đông Nam Á.
- Mục tiêu: Trình bày được sự hình thành các quốc gia ở Đông Nam Á.
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức.
Các quốc gia cổ ĐNA xuất hiện từ bao giờ?
GV:Vào khoảng thiên niên kỉ I, các quốc gia cổ ĐNA suy yêú dần và tan rã, nhường chổ cho sự hình thành một số quốc gia mới gọi là quốc gia phong kiến dân tộc.
Vì sao gọi là quốc gia phong kiến dân tộc
Trình bày sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA?
HS thảo luận và trình bày theo bảng
Tên quốc gia
Thời gian hình thành
Thời gian phát triển
Thời gian diệt vong
Em có nhận xét gì về các quốc gia phong kiến ĐNA từ nữa sau thế kỉ XVIII?
Vì sao suy yếu vào thế kỉ XVIII?
HS: Nền kinh tế lỗi thời, không đáp ững nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
- Chính quyền phong kiến không chăm lo phát triển kinh tế đất nước mà chỉ nghĩ đến mở mang lãnh thổ củng cố vương quyền
- Sự xâm nhập của CNTB phương tây làm cho các quốc gia sụp đổ.
Kể tên một số thành tựu nổi bật thời phong kiến của các quốc gia ĐNA?
HS: Có nhiều công trình kiến trúc và điêu khắc nổi tiếng: Đền Ăngco, Bôrôbuđua, tháp Pagan, tháp Chàm...
Hs quan sát tranh và nhận xét hình 1 và hình 2 sgk.
a. Sự hình thành các quốc gia cổ.
- Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân ở đây biết sử dụng công cụ sắt.Chính thời gian này các quốc gia cổ đầu tiên ở ĐNA xuất hiện.
- Trong 10 thế kỉ đầu CN, có hàng loạt các quốc gia phong kiến nhỏ hình thành: Vương quốc Chămpa (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Kiếm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)