Bài 1. Thông tin và xử lý thông tin
Chia sẻ bởi Ngô Thanh Yên |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thông tin và xử lý thông tin thuộc Công nghệ thông tin
Nội dung tài liệu:
Bài 1.
THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
Ngô Thanh Huyền
Department of Software Engineering
[email protected]
Giới thiệu môn học
Tổng số tín chỉ: 02. Trong đó:
12 buổi lý thuyết
5 buổi thực hành
Đánh giá:
01 bài tiểu luận: 02 SV/1 nhóm/1 đề tài => tối thiểu 20 trang viết tay
01 bài thi giữa học phần (HP)
01 điểm thực hành: trung bình cộng các bài thực hành
01 điểm thi kết thúc HP
Saturday, November 19, 2005
2
Tin học đại cương
Nội dung bài
Saturday, November 19, 2005
3
Tin học đại cương
Các khái niệm về thông tin
Biểu diễn thông tin và các hệ đếm
Tổng quan về hệ thống máy tính
Khái niệm thông tin
Thông tin (information): mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên, ... giúp cho họ thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất.
Thông tin có thể được phát sinh, được lưu trữ, được truyền, được tìm kiếm, được sao chép, được xử lý, nhân bản. Thông tin cũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá hủy.
Saturday, November 19, 2005
4
Tin học đại cương
Đơn vị đo thông tin
Saturday, November 19, 2005
5
Tin học đại cương
Đơn vị đo thông tin: bit (Binary digiT)
Một bit tương ứng một chỉ thị hoặc một thông báo nào đó về sự kiện có 1 trong 2 trạng thái: tắt/mở, hoặc đúng/sai.
Một chỉ thị chỉ gồm 1 số học nhị phân được xem là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất.
Các đơn vị đo thông tin khác:
Khái niệm dữ liệu
Dữ liệu (data) là khái niệm rộng hơn của thông tin, nó là nguồn gốc của thông tin, từ dữ liệu người ta xử lý để có thông tin.
Dữ liệu: chưa mang lại hiểu biết về đối tượng
Thông tin: dữ liệu sau khi được xử lý, cho ta hiểu biết về đối tượng
Ví dụ
Ảnh mây vệ tinh: Dữ liệu
Bản tin dự báo thời tiết: Thông tin
Saturday, November 19, 2005
6
Tin học đại cương
Xử lý thông tin
Saturday, November 19, 2005
7
Tin học đại cương
Quá trình xử lý một thông tin
* Thông tin:
Xử lý thông tin bằng MTĐT
MTĐT là công cụ hỗ trợ cho con người trong việc lưu trữ, chọn lọc và xử lý thông tin.
Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử:
Giúp con người tiết kiệm nhiều thời gian, công sức.
Tăng độ chính xác cao trong việc tự động hóa.
Quá trình xử lý thông tin bằng MTĐT diễn ra nhờ thực hiện một dãy các phép toán cơ sở (cộng, trừ, nhân, chia số học và logic, ...) trên các dữ liệu được lưu trữ trong một khối chức năng gọi là bộ nhớ.
Để thiết lập thứ tự thực hiện các phép toán cơ sở và điều khiển toàn bộ quá trình xử lý, MTĐT có một khối chức năng gọi là bộ điều khiển
Một khối chức năng khác là bộ số học và logic được dùng để thực hiện các phép toán cơ sở.
Saturday, November 19, 2005
8
Tin học đại cương
Xử lý thông tin bằng MTĐT
Mỗi MTĐT có thể thực hiện một số phép toán cơ sở nhất định nào đó. Để mô tả một phép toán cơ sở, người ta dùng một lệnh tương ứng. Tập các lệnh gọi là hệ lệnh của máy. Mỗi loại (họ) máy có hệ lệnh riêng của nó.
Dãy các lệnh dược xây dựng nhằm xác định trật tự và thực hiện một yêu cầu cụ thể nào đó gọi là chương trình (Program). Công việc tạo ra chương trình gọi là lập trình (Programing).
Saturday, November 19, 2005
9
Tin học đại cương
Biểu diễn thông tin trong các hệ đếm
Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định các giá trị các số. Mỗi hệ đếm có một số ký số (digits) hữu hạn. Tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ số (base hay radix), kí hiệu là b.
Trong ngành toán - tin học hiện nay phổ biến 4 hệ đếm là hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ bát phân và hệ thập lục phân.
Saturday, November 19, 2005
10
Tin học đại cương
11
1. Biểu diễn số trong hệ đếm
Hệ đếm cơ số b (b>=2, b: nguyên dương):
Có b ký số thể hiện giá trị số. Ký số nhỏ nhất là 0, lớn nhất là b-1.
Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số b lũy thừa n: bn.
Số N(b) được cho bởi: N(b) = anan-1an-2…a1a0a-1a-2…a-m
Khi đó N(b) được biểu diễn như sau:
N(b) = an.bn + an-1.bn-1 + an-2.bn-2+…+ a1.b1 + a0.b0 + a-1.a-1 + a-2.a-2+…+a-m.a-m
=
phần nguyên: n+1 ký số
phần b phân: m ký số lẻ
trong đó
Biểu diễn thông tin trong các hệ đếm
12
Hệ đếm thập phân (b=10)
Gồm 10 ký số thể hiện giá trị số, ký số nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là 9 (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9).
Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số 10 lũy thừa n: 10n.
Cách viết: 2345(10) hoặc 2345
Ví dụ: biểu diễn các Số 2345(10); 3567,54(10) trong hệ thập phân
2345(10) = 2.103 + 3.102 + 4.101 + 5.100
= 2000 + 300 + 40 + 5
367,54(10) = 3.102 + 6.101 + 7.100 + 5.10-1 + 4.10-2
= 300 + 60 + 7 +
Biểu diễn thông tin trong các hệ đếm
13
Hệ đếm nhị phân (Binary system, b=2)
Chỉ gồm 2 ký số thể hiện giá trị số là 0 và 1.
Mỗi chữ số trong số nhị phân gọi là BIT.
Để diễn tả số lớn ta kết hợp nhiều bit 1 và 0 với nhau
Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số bằng 2n.
Cách viết: 11001(2), 11001B
Ví dụ: biểu diễn các Số sau 11001(2); 11101.11(2) trong hệ nhị phân
111001(2) = 1.25 + 1.24 + 1.23 + 0.22 + 0.21 + 1.20
= 32 + 16 + 8 + 1 = 57(10)
11101.11(2)= 1.24 + 1.23 + 1.22 + 0.21 + 1.20 + 1.2-1 + 1.2-2
= 16 + 8 + 4 + 1 + = 29 + 0.75 = 29.75(10)
Biểu diễn thông tin trong các hệ đếm
14
Hệ đếm thập lục phân (b=16)
Gồm 15 ký số thể hiện giá trị số:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
A,B,C,D,E,F để biểu diễn tương ứng các số 10,11,12,13,14,15.
Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số bằng 16n.
Cách viết: 34F5C(16), 34F5C(H), 34F5CH.
Ví dụ: biểu diễn các Số sau 34F5C; 2A5,3C trong hệ 16
34F0C(16) = 3.164 + 4.163 + 15.162 + 0.161 + 12.160
= 216294(10)
2A5,3C(16) = 2.162 + 10.161 + 5.160 + 3.16-1 + 12.16-2
= 677.9375(10)
Biểu diễn thông tin trong các hệ đếm
15
2. Đổi số nguyên từ hệ thập phân N(10) sang hệ b bất kỳ N(b)
Qui tắc: lấy số nguyên thập phân N(10) lần lượt chia cho b cho đến khi thương số bằng không. Kết quả số chuyển đối N(b) là các số dư trong phép chia được viết ra theo thứ tự ngược lại.
Ví dụ đổi số 20(10) sang hệ thập lục phân và hệ nhị phân
20(10) = 10100(2)
20(10) = 14(16)
16
3. Đổi phần thập phân từ hệ thập phân N(10) sang hệ b bất kỳ N(b)
Qui tắc: lấy phần thập phân N(10) lần lượt nhân với b cho đến khi phần thập phân của tích số bằng không. Kết quả số chuyển đối N(b) là các số phần nguyên trong phép nhân được viết ra theo thứ tự phép tính.
Ví dụ đổi số 0.6875(10) = ?(2) = ?(16)
0.6875 x 2 = 1 .375
0.375 x 2 = 0 .75
0.75 x 2 = 1 .5 0.6875 x 16 = 11 .0
0.5 x 2 = 1 .0
Kết quả: 0.6875(10) = 0.1011(2) = 0.11(16)
17
Chuyển từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 16 và ngược lại :
Để chuyển từ hệ 2 sang hệ 16 ta chỉ cần nhóm 4 số từ phải sang trái ứng với giá trị bộ 4 số nhị phân ta có số hệ 16 tương ứng().
Ví dụ : 1110 1010 1001(2)= EA9(16)
Ngược lại, để chuyển từ hệ 16 sang hệ 2 ta viết từng bộ 4 chữ số nhị phân tương ứng với từng chữ số hệ 16.
Ví dụ : D0F1(16)=1101 0000 1111 0001(2)
18
Chuyển từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 8 và ngược lại :
Để chuyển từ hệ 2 sang hệ 8 ta chỉ cần nhóm 3 số từ phải sang trái ứng với giá trị bộ 3 số nhị phân ta có số hệ 8 tương ứng().
Ví dụ : 110 101 100(2) = 654(8)
Ngược lại, để chuyển từ hệ 8 sang hệ 2 ta viết từng bộ 3 chữ số nhị phân tương ứng với từng chữ số hệ 8. Ví dụ : 705(8) =111 000 101(2)
4.4.4. Các phép toán trên hệ 2
Phép cộng
Số âm (số bù hai)
Phép trừ
Phép nhân
Cộng hai số nhị phân
Cộng có nhớ các cặp số cùng vị trí từ phải sang trái
Bảng cộng
Ví dụ
1010 + 1111 = 11001
Số bù hai (số âm)
Số bù một
Đảo tất cả các bit của một số nhị phân ta được số bù một của nó.
Lấy số bù một cộng 1 ta được số bù hai của số nhị phân ban đầu.
Ví dụ:
B = 1001
Bù một của B: 0110
Bù hai của B: 0111
Trừ hai số nhị phân B1 – B2
B2 + bù hai của B2 = 0 (lấy số chữ số = số chữ số của B2).
Có thể coi bù hai của B2 là số đối của B2.
B1 – B2 = B1 + bù hai của B2.
1010 - 0101
Bù một của 0101: 1010
Bù hai của 0101 = 1010 + 1 = 1011
1010 – 0101 = 1010 + 1011 = 0101
(chỉ lấy 4 bit kết quả !!!)
Nhân hai số nhị phân
Nhân từ trái phải qua trái theo cách thông thường
Bảng nhân
Ví dụ
1011 x 101 = 110111
Chia hai số nhị phân
Sau khi đã biết cách nhân, cộng, trừ các số nhị phân, hãy thử tưởng tượng ra cách chia số nhị phân giống như số hệ 10.
Ví dụ:11101/101=101, dư 100.
0/1 = 0
1/1 = 1
Mô hình cấu trúc cơ bản của máy tính
Điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý số liệu
Trao đổi thông tin giữa bên ngoài và bên trong máy tính
Chứa chương trình và dữ liệu đang được xử lý
Liên kết hệ thống: Kết nối và vận chuyển thông tin giữa các thành phần với nhau
Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Trang 27
Bộ nhớ ngoài
Thiết bị vào
Bộ nhớ trong
Thiết bị ra
Cấu trúc tổng quan Hardware
Trang 29
Có nhiều loại máy tính khác nhau nhưng chúng có chung
1 sơ đồ cấu trúc !
Các loại máy tính khác nhau thì sơ đồ cấu trúc có khác nhau?
Trang 30
Trong máy tính bộ phận nào quan trọng nhất?
CPU
Chức năng: CPU – Central Processing Unit là thành phần quan trọng nhất của máy tính. Đó là thiết bị thực hiện và điều khiển hoạt động của máy tính, xử lý dữ liệu, thực hiện chương trình.
Bộ xử lý trung tâm
Trang 31
Central Processing Unit (CPU)
Chức năng
CPU là bộ chỉ huy của máy tính có các chức năng sau:
Nhận lệnh, giải mã lệnh và điều khiển các khối khác thực hiện lệnh
Thực hiện các phép tính số học, logic và các phép tính khác
Sinh ra các tín hiệu địa chỉ trên máy
3.1 Khối điều khiển (CU - Control Unit)
Thực hiện nhận lệnh, giải mã lệnh và điều khiển các khối khác thực hiện lệnh
Sinh ra các tín hiệu địa chỉ máy để quản lý bộ nhớ
3.2 Khối tính toán (ALU - Arithmetic Logic Unit)
Thực hiện các phép toán số học và logic
Các phép toán số học: +,-,*,/.
Các phép toán logic: NOT, AND, OR,…
Các phép so sánh.
…
Dữ liệu
Số nguyên (integer).
Số dấu phảy tĩnh (fixed point number).
Số dấu phảy động (floating point number).
3.3 Tập thanh ghi (Registers)
Lưu trữ toán hạng, kết quả và các thông số khác trong quá trình tính toán của CPU.
Bao gồm:
Con trỏ chương trình (PC - Program Counter).
Các thanh ghi đa chức năng.
Thanh ghi chỉ số (index register).
Thanh ghi cờ (flag register).
Một vài bộ vi xử lý
Intel processor
AMD processor
Đây là các bộ vi xử lý (microprocessor) chứa trong nó CPU và các thành phần khác nữa
Bộ nhớ máy tính
Bộ nhớ được sử dụng để lưu trữ chương trình, dữ liệu.
Bao gồm
Bộ nhớ đệm (cache)
Bộ nhớ chính (main memory)
Bộ nhớ ngoài (auxiliary or external memory)
Bộ nhớ nào càng “gần” CPU thì tốc độ và giá thành chế tạo càng cao
4. Bộ nhớ máy tính
4. Bộ nhớ máy tính
Có thể hình dung bộ nhớ máy tính:
4.1 Bộ nhớ chính (main memory)
Chứa chương trình và dữ liệu đang xử lý
Được kết nối và có thể trao đổi dữ liệu trực tiếp với CPU
Được tổ chức thành các ngăn nhớ, đánh địa chỉ trực tiếp bởi CPU
Bao gồm
ROM (Read Only Memory)
CPU chỉ đọc bộ nhớ này
Chứa các chương trình, dữ liệu cơ bản của máy tính
RAM (Random Access Memory)
CPU có thể đọc và ghi bộ nhớ này
Chứa dữ liệu, chương trình được nạp, đang thực hiện
Dữ liệu trên RAM sẽ mất hết khi ngắt nguồn điện
Bộ nhớ ROM
Bộ nhớ ROM
Một vài thanh nhớ RAM
4.2 Bộ nhớ đệm (cache)
Đặt giữa CPU và bộ nhớ chính
Tốc độ rất cao
Dung lượng nhỏ
Mục đích: Tăng tốc độ trao đổi thông tin giữa CPU và RAM
Được chia thành nhiều mức
Cache L1 (Level 1)
Cache L2
Ví dụ: CPU Intel Petium III 256KB Cache
4.3 Bộ nhớ ngoài (external memory)
Lưu trữ tài nguyên
Chương trình: hệ điều hành, chương trình ứng dụng,…
Dữ liệu: văn bản, âm thanh, hình ảnh,…
Được kết nối với máy tính dưới dạng thiết bị vào ra
Các loại bộ nhớ ngoài
Băng từ (magnetic tape).
Đĩa từ (magnetic disk): đĩa mềm, đĩa cứng.
Đĩa quang (optical disk): CD, DVD.
Electronic disk: USB flash memory
…
4.3 Bộ nhớ ngoài (external memory)
Hình ảnh bên trong một chiếc máy tính
5. Thiết bị ngoại vi
Thiết bị ngoại vi (peripheral devices) hay thiết bị vào/ra (I/O - Input/Output devices), có chức năng:
Trao đổi thông tin giữa máy tính và thế giới bên ngoài
Vào: Nhập chương trình, dữ liệu
Ra: Xuất thông tin, kết quả
Hệ thống vào/ra bao gồm
Thiết bị ngoại vi
Ghép nối vào/ra (các cổng vào/ra,…)
Ví dụ
Thiết bị vào: bàn phím
Thiết bị ra: màn hình
5.1 Thiết bị vào ra cơ sở
Là các thiết bị vào ra tối cần thiết
Phục vụ các nhu cầu vào ra cơ bản
Bao gồm
Bàn phím (keyboard): Thiết bị nhập dữ liệu thông qua gõ phím
Chuột (mouse): Thiết bị nhập dữ liệu thông qua việc di chuyển trực quan
Màn hình (monitor) : Thiết bị hiển thị thông tin/dữ liệu
Loại màn hình: CRT, LCD
Độ phân giải: kích thước (số điểm) được hiển thị (800x600,…)
Card màn hình (display adapter) là thiết bị kết nối màn hình và hệ thống.
5.2 Một số thiết bị ngoại vi khác
Máy in (printer): Xuất thông tin, dữ liệu ra giấy
Máy quét ảnh (scaner): Nhập dữ liệu bằng cách quét hình ảnh
Thiết bị quay số (điện thoại):
Modem (Modulation-Demodulation)
Các thiết bị mạng:
Network Inteface Card (NIC)
Wireless Adapter
Bút điện tử (light pen)
Máy ảnh số, quay phim số (digital camera)
Optical Charater Reader (OCR): Nhận dạng chữ
Barcode Reader: Đọc mã vạch
Một số hình ảnh
Camera
Printer
Scaner
Barcode Reader
Modem
NIC
Light pen
Tổng quan về phần mềm (Software)
Phần mềm là một bộ chương trình các chỉ thị điện tử ra lệnh cho máy tính thực hiện một công việc nào đó theo ý của người sử dụng.
Phần mềm có thể được ví như phần hồn của máy tính mà phần xác của máy tính chính là phần cứng.
Tin học đại cương
53
2. Tổng quan về phần mềm
Phần mềm hệ thống
Phần mềm ứng dụng
54
Phần mềm ứng dụng
Xử lý văn bản – Word Processor
Microsoft Word, Corel WordPerfect
Bảng tính – Spreadsheet
Excel, Lotus 1-2-3
Quản trị cơ sở dữ liệu – Database
Access
Đồ hoạ – Graphics
Multimedia, Games, CAD (Computer-Aided Design)
55
Phần mềm ứng dụng mạng
Web Browser
Internet Explorer, Netscape
Web-based Applications
E-Mail
Microsoft Outlook, Web-Mail
56
Phần mềm hệ thống
Hệ điều hành
(Operating System)
Chương trình công cụ, tiện ích
(Tools, Utilities)
Công cụ lập trình
(Programming Tools)
I. MẠNG MÁY TÍNH LÀ GÌ?
1. Khái niệm:
Là một tập hợp các máy tính được kết nối theo một phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị.
2. Các thành phần của mạng máy tính:
I. MẠNG MÁY TÍNH LÀ GÌ? (tiếp)
1. Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network):
- Làm mạng kết nối các máy tính có khoảng cách địa lý dưới 100m.
- Ví dụ: Phạm vi một tòa nhà, một trường học,…
PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH
2. Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network):
- Là mạng kết nối các máy tính ở xa nhau đến hàng trăm Km.
- Mạng diện rộng liên kết các mạng cục bộ.
PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
1. Mạng ngang hàng (peer-to-peer):
- Các máy tính trong mạng ngang hàng với nhau.
- Ưu điểm:
+ Xây dựng, bảo trì đơn giản
+ Chi phí lắp đặt thấp
+ Tốc độ truy xuất cao.
- Nhược điểm:
+ Dữ liệu quản lý phân tán
+ Bảo mật thấp
PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
2. Mô hình khách – chủ (Client- Server):
- Server: Là máy tính có cấu hình cao đảm nhận việc quản lý và cung cấp tài nguyên mạng (dữ liệu, chuwong trình,…).
- Client: Các máy tính sử dụng tài nguyên mà máy chủ cung cấp.
PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
2. Mô hình khách – chủ (Client- Server):
- Ưu điểm:
+ Quản lý dữ liệu tập chung
+ Bảo mật tốt
- Nhược điểm:
+ Chi phí lắp đặt cao
+ Phải có nhà quản trị
+ Tốc độ truy xuất chậm
PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
Phân loại theo NIC (Network Interface Card - Card giao diện mạng) Được chia làm 3 loại tuỳ thuộc vào NIC mà mạng sử dụng gồm:
Ethernet.
Arcnet
Tokenring.
PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
Phân loại mạng theo sơ đồ nối (Topology): Được chia làm 3 loại:
Nối theo sơ đồ BUS: Các máy nối tiếp với nhau sử dụng chung một Card. Điểm đầu và điểm cuối của mạng ở hai đầu khác nhau.
Nối theo sơ đồ RING: Các máy nối theo vòng tròn, điểm đầu và điểm cuối của mạng trùng nhau.
Nối theo sơ đồ STAR: Các máy nối theo kiểu hình sao.
PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
Một số thiết bị mạng:
II.PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG VÀ GIAO THỨC (tiếp)
Internet, Intranet
Internet.
Internet là một hệ thống liên kết nhiều mạng máy tính với nhau trên phạm vi toàn cầu và được gọi là mạng toàn cầu.
Mạng Internet hoạt động trên phạm vi toàn cầu sử dụng công cụ truyền thông chính là vệ tinh..
Tin học đại cương
Internet, Intranet
Intranet.
Mạng Intranet là mạng cục bộ có phạm vi trên một quốc gia, sử dụng công cụ của Internet. Tài nguyên trên mạng phong phú, đa dạng về chủng loại và số lượng.
Tin học đại cương
Các dịch vụ trên Internet
Thư điện tử ( Electric Mail)
- Khái niệm: Là dịch vụ phổ biến trên mạng Internet thông qua E_Mail. Mỗi người muốn tham gia E_Mail cần có một địa chỉ E_Mail riêng của mình và địa chỉ E_Mail nơi gửi tới.
- Lợi ích: Tốc độ truyền cao, đảm bảo độ tin cậy. Khi một E_Mail được gửi đi mà không có người nhận ngay thì nó sẽ được lưu trên Server.
Tin học đại cương
Các dịch vụ trên Internet
Thư điện tử ( Electric Mail)
- Ứng dụng: Được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: Truyền các thông tin ngắn, trao đổi dữ liệu, thông điệp, gửi kèm các tài liệu, tệp tin, chương trình,…
Tin học đại cương
Các dịch vụ trên Internet
*Dịch vụ truyền File (File Transfer)
Trên mạng Internet ta có thể truyền các file hình ảnh, âm thanh,… đến một máy trạm nào đó hay nạp nó lên Internet như một tài nguyên chung của Internet cũng như tải file từ trên Internet xuống (Nếu như có quyền).
Tin học đại cương
Các dịch vụ trên Internet
Dịch vụ WEB
Trên Internet phổ biến một loại dữ liệu đó là siêu văn bản (bao gồm cả hình ảnh, âm thanh, chữ viết) nó được sử dụng rộng rãi trong các dịch vụ về thông tin, văn hoá nghệ thuật trên Internet.
* Một số dịch vụ khác.
Tin học đại cương
THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
Ngô Thanh Huyền
Department of Software Engineering
[email protected]
Giới thiệu môn học
Tổng số tín chỉ: 02. Trong đó:
12 buổi lý thuyết
5 buổi thực hành
Đánh giá:
01 bài tiểu luận: 02 SV/1 nhóm/1 đề tài => tối thiểu 20 trang viết tay
01 bài thi giữa học phần (HP)
01 điểm thực hành: trung bình cộng các bài thực hành
01 điểm thi kết thúc HP
Saturday, November 19, 2005
2
Tin học đại cương
Nội dung bài
Saturday, November 19, 2005
3
Tin học đại cương
Các khái niệm về thông tin
Biểu diễn thông tin và các hệ đếm
Tổng quan về hệ thống máy tính
Khái niệm thông tin
Thông tin (information): mang lại cho con người sự hiểu biết, nhận thức tốt hơn về những đối tượng trong đời sống xã hội, trong thiên nhiên, ... giúp cho họ thực hiện hợp lý công việc cần làm để đạt tới mục đích một cách tốt nhất.
Thông tin có thể được phát sinh, được lưu trữ, được truyền, được tìm kiếm, được sao chép, được xử lý, nhân bản. Thông tin cũng có thể biến dạng, sai lệch hoặc bị phá hủy.
Saturday, November 19, 2005
4
Tin học đại cương
Đơn vị đo thông tin
Saturday, November 19, 2005
5
Tin học đại cương
Đơn vị đo thông tin: bit (Binary digiT)
Một bit tương ứng một chỉ thị hoặc một thông báo nào đó về sự kiện có 1 trong 2 trạng thái: tắt/mở, hoặc đúng/sai.
Một chỉ thị chỉ gồm 1 số học nhị phân được xem là đơn vị đo thông tin nhỏ nhất.
Các đơn vị đo thông tin khác:
Khái niệm dữ liệu
Dữ liệu (data) là khái niệm rộng hơn của thông tin, nó là nguồn gốc của thông tin, từ dữ liệu người ta xử lý để có thông tin.
Dữ liệu: chưa mang lại hiểu biết về đối tượng
Thông tin: dữ liệu sau khi được xử lý, cho ta hiểu biết về đối tượng
Ví dụ
Ảnh mây vệ tinh: Dữ liệu
Bản tin dự báo thời tiết: Thông tin
Saturday, November 19, 2005
6
Tin học đại cương
Xử lý thông tin
Saturday, November 19, 2005
7
Tin học đại cương
Quá trình xử lý một thông tin
* Thông tin:
Xử lý thông tin bằng MTĐT
MTĐT là công cụ hỗ trợ cho con người trong việc lưu trữ, chọn lọc và xử lý thông tin.
Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử:
Giúp con người tiết kiệm nhiều thời gian, công sức.
Tăng độ chính xác cao trong việc tự động hóa.
Quá trình xử lý thông tin bằng MTĐT diễn ra nhờ thực hiện một dãy các phép toán cơ sở (cộng, trừ, nhân, chia số học và logic, ...) trên các dữ liệu được lưu trữ trong một khối chức năng gọi là bộ nhớ.
Để thiết lập thứ tự thực hiện các phép toán cơ sở và điều khiển toàn bộ quá trình xử lý, MTĐT có một khối chức năng gọi là bộ điều khiển
Một khối chức năng khác là bộ số học và logic được dùng để thực hiện các phép toán cơ sở.
Saturday, November 19, 2005
8
Tin học đại cương
Xử lý thông tin bằng MTĐT
Mỗi MTĐT có thể thực hiện một số phép toán cơ sở nhất định nào đó. Để mô tả một phép toán cơ sở, người ta dùng một lệnh tương ứng. Tập các lệnh gọi là hệ lệnh của máy. Mỗi loại (họ) máy có hệ lệnh riêng của nó.
Dãy các lệnh dược xây dựng nhằm xác định trật tự và thực hiện một yêu cầu cụ thể nào đó gọi là chương trình (Program). Công việc tạo ra chương trình gọi là lập trình (Programing).
Saturday, November 19, 2005
9
Tin học đại cương
Biểu diễn thông tin trong các hệ đếm
Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định các giá trị các số. Mỗi hệ đếm có một số ký số (digits) hữu hạn. Tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ số (base hay radix), kí hiệu là b.
Trong ngành toán - tin học hiện nay phổ biến 4 hệ đếm là hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ bát phân và hệ thập lục phân.
Saturday, November 19, 2005
10
Tin học đại cương
11
1. Biểu diễn số trong hệ đếm
Hệ đếm cơ số b (b>=2, b: nguyên dương):
Có b ký số thể hiện giá trị số. Ký số nhỏ nhất là 0, lớn nhất là b-1.
Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số b lũy thừa n: bn.
Số N(b) được cho bởi: N(b) = anan-1an-2…a1a0a-1a-2…a-m
Khi đó N(b) được biểu diễn như sau:
N(b) = an.bn + an-1.bn-1 + an-2.bn-2+…+ a1.b1 + a0.b0 + a-1.a-1 + a-2.a-2+…+a-m.a-m
=
phần nguyên: n+1 ký số
phần b phân: m ký số lẻ
trong đó
Biểu diễn thông tin trong các hệ đếm
12
Hệ đếm thập phân (b=10)
Gồm 10 ký số thể hiện giá trị số, ký số nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là 9 (0,1,2,3,4,5,6,7,8,9).
Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số 10 lũy thừa n: 10n.
Cách viết: 2345(10) hoặc 2345
Ví dụ: biểu diễn các Số 2345(10); 3567,54(10) trong hệ thập phân
2345(10) = 2.103 + 3.102 + 4.101 + 5.100
= 2000 + 300 + 40 + 5
367,54(10) = 3.102 + 6.101 + 7.100 + 5.10-1 + 4.10-2
= 300 + 60 + 7 +
Biểu diễn thông tin trong các hệ đếm
13
Hệ đếm nhị phân (Binary system, b=2)
Chỉ gồm 2 ký số thể hiện giá trị số là 0 và 1.
Mỗi chữ số trong số nhị phân gọi là BIT.
Để diễn tả số lớn ta kết hợp nhiều bit 1 và 0 với nhau
Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số bằng 2n.
Cách viết: 11001(2), 11001B
Ví dụ: biểu diễn các Số sau 11001(2); 11101.11(2) trong hệ nhị phân
111001(2) = 1.25 + 1.24 + 1.23 + 0.22 + 0.21 + 1.20
= 32 + 16 + 8 + 1 = 57(10)
11101.11(2)= 1.24 + 1.23 + 1.22 + 0.21 + 1.20 + 1.2-1 + 1.2-2
= 16 + 8 + 4 + 1 + = 29 + 0.75 = 29.75(10)
Biểu diễn thông tin trong các hệ đếm
14
Hệ đếm thập lục phân (b=16)
Gồm 15 ký số thể hiện giá trị số:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
A,B,C,D,E,F để biểu diễn tương ứng các số 10,11,12,13,14,15.
Giá trị số tại vị trí thứ n trong một số bằng cơ số bằng 16n.
Cách viết: 34F5C(16), 34F5C(H), 34F5CH.
Ví dụ: biểu diễn các Số sau 34F5C; 2A5,3C trong hệ 16
34F0C(16) = 3.164 + 4.163 + 15.162 + 0.161 + 12.160
= 216294(10)
2A5,3C(16) = 2.162 + 10.161 + 5.160 + 3.16-1 + 12.16-2
= 677.9375(10)
Biểu diễn thông tin trong các hệ đếm
15
2. Đổi số nguyên từ hệ thập phân N(10) sang hệ b bất kỳ N(b)
Qui tắc: lấy số nguyên thập phân N(10) lần lượt chia cho b cho đến khi thương số bằng không. Kết quả số chuyển đối N(b) là các số dư trong phép chia được viết ra theo thứ tự ngược lại.
Ví dụ đổi số 20(10) sang hệ thập lục phân và hệ nhị phân
20(10) = 10100(2)
20(10) = 14(16)
16
3. Đổi phần thập phân từ hệ thập phân N(10) sang hệ b bất kỳ N(b)
Qui tắc: lấy phần thập phân N(10) lần lượt nhân với b cho đến khi phần thập phân của tích số bằng không. Kết quả số chuyển đối N(b) là các số phần nguyên trong phép nhân được viết ra theo thứ tự phép tính.
Ví dụ đổi số 0.6875(10) = ?(2) = ?(16)
0.6875 x 2 = 1 .375
0.375 x 2 = 0 .75
0.75 x 2 = 1 .5 0.6875 x 16 = 11 .0
0.5 x 2 = 1 .0
Kết quả: 0.6875(10) = 0.1011(2) = 0.11(16)
17
Chuyển từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 16 và ngược lại :
Để chuyển từ hệ 2 sang hệ 16 ta chỉ cần nhóm 4 số từ phải sang trái ứng với giá trị bộ 4 số nhị phân ta có số hệ 16 tương ứng().
Ví dụ : 1110 1010 1001(2)= EA9(16)
Ngược lại, để chuyển từ hệ 16 sang hệ 2 ta viết từng bộ 4 chữ số nhị phân tương ứng với từng chữ số hệ 16.
Ví dụ : D0F1(16)=1101 0000 1111 0001(2)
18
Chuyển từ hệ đếm cơ số 2 sang hệ đếm cơ số 8 và ngược lại :
Để chuyển từ hệ 2 sang hệ 8 ta chỉ cần nhóm 3 số từ phải sang trái ứng với giá trị bộ 3 số nhị phân ta có số hệ 8 tương ứng().
Ví dụ : 110 101 100(2) = 654(8)
Ngược lại, để chuyển từ hệ 8 sang hệ 2 ta viết từng bộ 3 chữ số nhị phân tương ứng với từng chữ số hệ 8. Ví dụ : 705(8) =111 000 101(2)
4.4.4. Các phép toán trên hệ 2
Phép cộng
Số âm (số bù hai)
Phép trừ
Phép nhân
Cộng hai số nhị phân
Cộng có nhớ các cặp số cùng vị trí từ phải sang trái
Bảng cộng
Ví dụ
1010 + 1111 = 11001
Số bù hai (số âm)
Số bù một
Đảo tất cả các bit của một số nhị phân ta được số bù một của nó.
Lấy số bù một cộng 1 ta được số bù hai của số nhị phân ban đầu.
Ví dụ:
B = 1001
Bù một của B: 0110
Bù hai của B: 0111
Trừ hai số nhị phân B1 – B2
B2 + bù hai của B2 = 0 (lấy số chữ số = số chữ số của B2).
Có thể coi bù hai của B2 là số đối của B2.
B1 – B2 = B1 + bù hai của B2.
1010 - 0101
Bù một của 0101: 1010
Bù hai của 0101 = 1010 + 1 = 1011
1010 – 0101 = 1010 + 1011 = 0101
(chỉ lấy 4 bit kết quả !!!)
Nhân hai số nhị phân
Nhân từ trái phải qua trái theo cách thông thường
Bảng nhân
Ví dụ
1011 x 101 = 110111
Chia hai số nhị phân
Sau khi đã biết cách nhân, cộng, trừ các số nhị phân, hãy thử tưởng tượng ra cách chia số nhị phân giống như số hệ 10.
Ví dụ:11101/101=101, dư 100.
0/1 = 0
1/1 = 1
Mô hình cấu trúc cơ bản của máy tính
Điều khiển hoạt động của máy tính và xử lý số liệu
Trao đổi thông tin giữa bên ngoài và bên trong máy tính
Chứa chương trình và dữ liệu đang được xử lý
Liên kết hệ thống: Kết nối và vận chuyển thông tin giữa các thành phần với nhau
Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
Trang 27
Bộ nhớ ngoài
Thiết bị vào
Bộ nhớ trong
Thiết bị ra
Cấu trúc tổng quan Hardware
Trang 29
Có nhiều loại máy tính khác nhau nhưng chúng có chung
1 sơ đồ cấu trúc !
Các loại máy tính khác nhau thì sơ đồ cấu trúc có khác nhau?
Trang 30
Trong máy tính bộ phận nào quan trọng nhất?
CPU
Chức năng: CPU – Central Processing Unit là thành phần quan trọng nhất của máy tính. Đó là thiết bị thực hiện và điều khiển hoạt động của máy tính, xử lý dữ liệu, thực hiện chương trình.
Bộ xử lý trung tâm
Trang 31
Central Processing Unit (CPU)
Chức năng
CPU là bộ chỉ huy của máy tính có các chức năng sau:
Nhận lệnh, giải mã lệnh và điều khiển các khối khác thực hiện lệnh
Thực hiện các phép tính số học, logic và các phép tính khác
Sinh ra các tín hiệu địa chỉ trên máy
3.1 Khối điều khiển (CU - Control Unit)
Thực hiện nhận lệnh, giải mã lệnh và điều khiển các khối khác thực hiện lệnh
Sinh ra các tín hiệu địa chỉ máy để quản lý bộ nhớ
3.2 Khối tính toán (ALU - Arithmetic Logic Unit)
Thực hiện các phép toán số học và logic
Các phép toán số học: +,-,*,/.
Các phép toán logic: NOT, AND, OR,…
Các phép so sánh.
…
Dữ liệu
Số nguyên (integer).
Số dấu phảy tĩnh (fixed point number).
Số dấu phảy động (floating point number).
3.3 Tập thanh ghi (Registers)
Lưu trữ toán hạng, kết quả và các thông số khác trong quá trình tính toán của CPU.
Bao gồm:
Con trỏ chương trình (PC - Program Counter).
Các thanh ghi đa chức năng.
Thanh ghi chỉ số (index register).
Thanh ghi cờ (flag register).
Một vài bộ vi xử lý
Intel processor
AMD processor
Đây là các bộ vi xử lý (microprocessor) chứa trong nó CPU và các thành phần khác nữa
Bộ nhớ máy tính
Bộ nhớ được sử dụng để lưu trữ chương trình, dữ liệu.
Bao gồm
Bộ nhớ đệm (cache)
Bộ nhớ chính (main memory)
Bộ nhớ ngoài (auxiliary or external memory)
Bộ nhớ nào càng “gần” CPU thì tốc độ và giá thành chế tạo càng cao
4. Bộ nhớ máy tính
4. Bộ nhớ máy tính
Có thể hình dung bộ nhớ máy tính:
4.1 Bộ nhớ chính (main memory)
Chứa chương trình và dữ liệu đang xử lý
Được kết nối và có thể trao đổi dữ liệu trực tiếp với CPU
Được tổ chức thành các ngăn nhớ, đánh địa chỉ trực tiếp bởi CPU
Bao gồm
ROM (Read Only Memory)
CPU chỉ đọc bộ nhớ này
Chứa các chương trình, dữ liệu cơ bản của máy tính
RAM (Random Access Memory)
CPU có thể đọc và ghi bộ nhớ này
Chứa dữ liệu, chương trình được nạp, đang thực hiện
Dữ liệu trên RAM sẽ mất hết khi ngắt nguồn điện
Bộ nhớ ROM
Bộ nhớ ROM
Một vài thanh nhớ RAM
4.2 Bộ nhớ đệm (cache)
Đặt giữa CPU và bộ nhớ chính
Tốc độ rất cao
Dung lượng nhỏ
Mục đích: Tăng tốc độ trao đổi thông tin giữa CPU và RAM
Được chia thành nhiều mức
Cache L1 (Level 1)
Cache L2
Ví dụ: CPU Intel Petium III 256KB Cache
4.3 Bộ nhớ ngoài (external memory)
Lưu trữ tài nguyên
Chương trình: hệ điều hành, chương trình ứng dụng,…
Dữ liệu: văn bản, âm thanh, hình ảnh,…
Được kết nối với máy tính dưới dạng thiết bị vào ra
Các loại bộ nhớ ngoài
Băng từ (magnetic tape).
Đĩa từ (magnetic disk): đĩa mềm, đĩa cứng.
Đĩa quang (optical disk): CD, DVD.
Electronic disk: USB flash memory
…
4.3 Bộ nhớ ngoài (external memory)
Hình ảnh bên trong một chiếc máy tính
5. Thiết bị ngoại vi
Thiết bị ngoại vi (peripheral devices) hay thiết bị vào/ra (I/O - Input/Output devices), có chức năng:
Trao đổi thông tin giữa máy tính và thế giới bên ngoài
Vào: Nhập chương trình, dữ liệu
Ra: Xuất thông tin, kết quả
Hệ thống vào/ra bao gồm
Thiết bị ngoại vi
Ghép nối vào/ra (các cổng vào/ra,…)
Ví dụ
Thiết bị vào: bàn phím
Thiết bị ra: màn hình
5.1 Thiết bị vào ra cơ sở
Là các thiết bị vào ra tối cần thiết
Phục vụ các nhu cầu vào ra cơ bản
Bao gồm
Bàn phím (keyboard): Thiết bị nhập dữ liệu thông qua gõ phím
Chuột (mouse): Thiết bị nhập dữ liệu thông qua việc di chuyển trực quan
Màn hình (monitor) : Thiết bị hiển thị thông tin/dữ liệu
Loại màn hình: CRT, LCD
Độ phân giải: kích thước (số điểm) được hiển thị (800x600,…)
Card màn hình (display adapter) là thiết bị kết nối màn hình và hệ thống.
5.2 Một số thiết bị ngoại vi khác
Máy in (printer): Xuất thông tin, dữ liệu ra giấy
Máy quét ảnh (scaner): Nhập dữ liệu bằng cách quét hình ảnh
Thiết bị quay số (điện thoại):
Modem (Modulation-Demodulation)
Các thiết bị mạng:
Network Inteface Card (NIC)
Wireless Adapter
Bút điện tử (light pen)
Máy ảnh số, quay phim số (digital camera)
Optical Charater Reader (OCR): Nhận dạng chữ
Barcode Reader: Đọc mã vạch
Một số hình ảnh
Camera
Printer
Scaner
Barcode Reader
Modem
NIC
Light pen
Tổng quan về phần mềm (Software)
Phần mềm là một bộ chương trình các chỉ thị điện tử ra lệnh cho máy tính thực hiện một công việc nào đó theo ý của người sử dụng.
Phần mềm có thể được ví như phần hồn của máy tính mà phần xác của máy tính chính là phần cứng.
Tin học đại cương
53
2. Tổng quan về phần mềm
Phần mềm hệ thống
Phần mềm ứng dụng
54
Phần mềm ứng dụng
Xử lý văn bản – Word Processor
Microsoft Word, Corel WordPerfect
Bảng tính – Spreadsheet
Excel, Lotus 1-2-3
Quản trị cơ sở dữ liệu – Database
Access
Đồ hoạ – Graphics
Multimedia, Games, CAD (Computer-Aided Design)
55
Phần mềm ứng dụng mạng
Web Browser
Internet Explorer, Netscape
Web-based Applications
Microsoft Outlook, Web-Mail
56
Phần mềm hệ thống
Hệ điều hành
(Operating System)
Chương trình công cụ, tiện ích
(Tools, Utilities)
Công cụ lập trình
(Programming Tools)
I. MẠNG MÁY TÍNH LÀ GÌ?
1. Khái niệm:
Là một tập hợp các máy tính được kết nối theo một phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị.
2. Các thành phần của mạng máy tính:
I. MẠNG MÁY TÍNH LÀ GÌ? (tiếp)
1. Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network):
- Làm mạng kết nối các máy tính có khoảng cách địa lý dưới 100m.
- Ví dụ: Phạm vi một tòa nhà, một trường học,…
PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH
2. Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network):
- Là mạng kết nối các máy tính ở xa nhau đến hàng trăm Km.
- Mạng diện rộng liên kết các mạng cục bộ.
PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
1. Mạng ngang hàng (peer-to-peer):
- Các máy tính trong mạng ngang hàng với nhau.
- Ưu điểm:
+ Xây dựng, bảo trì đơn giản
+ Chi phí lắp đặt thấp
+ Tốc độ truy xuất cao.
- Nhược điểm:
+ Dữ liệu quản lý phân tán
+ Bảo mật thấp
PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
2. Mô hình khách – chủ (Client- Server):
- Server: Là máy tính có cấu hình cao đảm nhận việc quản lý và cung cấp tài nguyên mạng (dữ liệu, chuwong trình,…).
- Client: Các máy tính sử dụng tài nguyên mà máy chủ cung cấp.
PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
2. Mô hình khách – chủ (Client- Server):
- Ưu điểm:
+ Quản lý dữ liệu tập chung
+ Bảo mật tốt
- Nhược điểm:
+ Chi phí lắp đặt cao
+ Phải có nhà quản trị
+ Tốc độ truy xuất chậm
PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
Phân loại theo NIC (Network Interface Card - Card giao diện mạng) Được chia làm 3 loại tuỳ thuộc vào NIC mà mạng sử dụng gồm:
Ethernet.
Arcnet
Tokenring.
PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
Phân loại mạng theo sơ đồ nối (Topology): Được chia làm 3 loại:
Nối theo sơ đồ BUS: Các máy nối tiếp với nhau sử dụng chung một Card. Điểm đầu và điểm cuối của mạng ở hai đầu khác nhau.
Nối theo sơ đồ RING: Các máy nối theo vòng tròn, điểm đầu và điểm cuối của mạng trùng nhau.
Nối theo sơ đồ STAR: Các máy nối theo kiểu hình sao.
PHÂN LOẠI MẠNG MÁY TÍNH (tiếp)
Một số thiết bị mạng:
II.PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG VÀ GIAO THỨC (tiếp)
Internet, Intranet
Internet.
Internet là một hệ thống liên kết nhiều mạng máy tính với nhau trên phạm vi toàn cầu và được gọi là mạng toàn cầu.
Mạng Internet hoạt động trên phạm vi toàn cầu sử dụng công cụ truyền thông chính là vệ tinh..
Tin học đại cương
Internet, Intranet
Intranet.
Mạng Intranet là mạng cục bộ có phạm vi trên một quốc gia, sử dụng công cụ của Internet. Tài nguyên trên mạng phong phú, đa dạng về chủng loại và số lượng.
Tin học đại cương
Các dịch vụ trên Internet
Thư điện tử ( Electric Mail)
- Khái niệm: Là dịch vụ phổ biến trên mạng Internet thông qua E_Mail. Mỗi người muốn tham gia E_Mail cần có một địa chỉ E_Mail riêng của mình và địa chỉ E_Mail nơi gửi tới.
- Lợi ích: Tốc độ truyền cao, đảm bảo độ tin cậy. Khi một E_Mail được gửi đi mà không có người nhận ngay thì nó sẽ được lưu trên Server.
Tin học đại cương
Các dịch vụ trên Internet
Thư điện tử ( Electric Mail)
- Ứng dụng: Được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: Truyền các thông tin ngắn, trao đổi dữ liệu, thông điệp, gửi kèm các tài liệu, tệp tin, chương trình,…
Tin học đại cương
Các dịch vụ trên Internet
*Dịch vụ truyền File (File Transfer)
Trên mạng Internet ta có thể truyền các file hình ảnh, âm thanh,… đến một máy trạm nào đó hay nạp nó lên Internet như một tài nguyên chung của Internet cũng như tải file từ trên Internet xuống (Nếu như có quyền).
Tin học đại cương
Các dịch vụ trên Internet
Dịch vụ WEB
Trên Internet phổ biến một loại dữ liệu đó là siêu văn bản (bao gồm cả hình ảnh, âm thanh, chữ viết) nó được sử dụng rộng rãi trong các dịch vụ về thông tin, văn hoá nghệ thuật trên Internet.
* Một số dịch vụ khác.
Tin học đại cương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thanh Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)