Bài 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diễm Trang |
Ngày 26/04/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Tuần 1 + 2 + 3
Tiết thứ: 1 + 2 + 3
Bài 1. THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
I. Mục tiêu bài học
Sau khi học bài giảng, học sinh có khả năng về:
1. Kiến thức
- Biết: + Nhận biết được mối quan hệ giữa Triết học và các môn khoa học cụ thể.
- Hiểu: + Hiểu biết vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học.
+ Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong Triết học.
+ Bản chất của các trường phái Triết học trong lịch sử.
+ So sánh biện chứng và phương pháp siêu hình.
2. Kỹ năng
- Phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa tri thức Triết học và tri thức khoa học chuyên ngành.
- Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống
3. Thái độ
- Trân trọng ý nghĩa của Triết học biện chứng và khoa học.
- Phê phán Triết học duy tâm, dẫn con người đến bi quan, tiêu cực.
- Cảm nhận được học Triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học khác.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên
SGK, SGV, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học
2.Học Sinh
Sách vở và các dụng cụ khác.
III. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Diễn giảng và đối thoại
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu khái quát môn học
3. Bài mới
Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức, chúng ta cần có thế giới quan khoa học và phương pháp luận khoa học hướng dẫn. Triết học là môn học trực tiếp cung cấp cho chúng ta tri thức ấy. Theo ngôn ngữ Hy Lạp – Triết học có nghĩa là ngưỡng mộ sự thông thái. Ngữ nghĩa này được hình thành là do ở giai đoạn đầu trong tiến trình phát triển của mình, Triết học bao gồm mọi tri thức của nhân loại.
Triết học ra đời từ thời cổ đại, đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Triết học Mác – Lênin là giai đoạn phát triển cao, tiêu biểu cho Triết học với tư cách là một khoa học.
TIẾT 1
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò thế giới quan, phương pháp luận của Triết học
GV cho HS lấy VD về đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học cụ thể.
- HS: Trả lời theo gợi ý của GV
? Khoa học tự nhiên gồm những môn khoa học nào?
? Khoa học xã hội và nhân văn bao gồm những môn khoa học nào?
- HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- GV: Giảng giải: Triết học chi phối các môn khoa học cụ thể nên nó trở thành thế giới quan, phương pháp luận của khoa học. Do đối tượng nghiên cứu của Triết học là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và con người nên Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thế giới quan
- GV: Cho HS lấy VD về truyện “Thần trụ trời” và truyện “Thầy bói xem voi”.
- GV: Nhận xét và kết luận:
Dựa vào tri thức của các ngành khoa học cụ thể, Triết học diễn tả thế giới quan con người con người dưới dạng hệ thống, phạm trù, quy luật chung nhất giúp con người trong nhận thức, lý luận và hoạt động thực tiễn.
Hoạt động 3: Củng cố
Hệ thống lại kiến thức cơ bản của tiết học
Lịch sử Triết học luôn luôn là sự đấu tranh giữa các quan điểm về các vấn đề nói trên. Cuộc đấu tranh này là một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. Đó là một thực tế và thực tế cũng khẳng định rằng thế giới quan Duy vật có vai trò tích cực trong việc phát triển xã hội, nâng cao vai trò của con người đối với tự nhiên và sự tiến bộ xã hội. Ngược lại, thế giới quan Duy tâm thường là chổ dựa về lý luận cho các lực lượng lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
1. Thế giới quan và phương pháp luận
a. Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của Triết học
* Khái niệm Triết học:
Triết học là hệ thống các quan điểm
Tiết thứ: 1 + 2 + 3
Bài 1. THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
I. Mục tiêu bài học
Sau khi học bài giảng, học sinh có khả năng về:
1. Kiến thức
- Biết: + Nhận biết được mối quan hệ giữa Triết học và các môn khoa học cụ thể.
- Hiểu: + Hiểu biết vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học.
+ Hiểu rõ nguyên tắc xác định chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm trong Triết học.
+ Bản chất của các trường phái Triết học trong lịch sử.
+ So sánh biện chứng và phương pháp siêu hình.
2. Kỹ năng
- Phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa tri thức Triết học và tri thức khoa học chuyên ngành.
- Biết nhận xét, kết luận những biểu hiện duy tâm, duy vật trong đời sống
3. Thái độ
- Trân trọng ý nghĩa của Triết học biện chứng và khoa học.
- Phê phán Triết học duy tâm, dẫn con người đến bi quan, tiêu cực.
- Cảm nhận được học Triết học là cần thiết, bổ ích và hỗ trợ cho các môn khoa học khác.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên
SGK, SGV, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học
2.Học Sinh
Sách vở và các dụng cụ khác.
III. Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề
- Diễn giảng và đối thoại
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu khái quát môn học
3. Bài mới
Trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức, chúng ta cần có thế giới quan khoa học và phương pháp luận khoa học hướng dẫn. Triết học là môn học trực tiếp cung cấp cho chúng ta tri thức ấy. Theo ngôn ngữ Hy Lạp – Triết học có nghĩa là ngưỡng mộ sự thông thái. Ngữ nghĩa này được hình thành là do ở giai đoạn đầu trong tiến trình phát triển của mình, Triết học bao gồm mọi tri thức của nhân loại.
Triết học ra đời từ thời cổ đại, đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển. Triết học Mác – Lênin là giai đoạn phát triển cao, tiêu biểu cho Triết học với tư cách là một khoa học.
TIẾT 1
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò thế giới quan, phương pháp luận của Triết học
GV cho HS lấy VD về đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học cụ thể.
- HS: Trả lời theo gợi ý của GV
? Khoa học tự nhiên gồm những môn khoa học nào?
? Khoa học xã hội và nhân văn bao gồm những môn khoa học nào?
- HS: Trả lời, nhận xét, bổ sung.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- GV: Giảng giải: Triết học chi phối các môn khoa học cụ thể nên nó trở thành thế giới quan, phương pháp luận của khoa học. Do đối tượng nghiên cứu của Triết học là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và con người nên Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thế giới quan
- GV: Cho HS lấy VD về truyện “Thần trụ trời” và truyện “Thầy bói xem voi”.
- GV: Nhận xét và kết luận:
Dựa vào tri thức của các ngành khoa học cụ thể, Triết học diễn tả thế giới quan con người con người dưới dạng hệ thống, phạm trù, quy luật chung nhất giúp con người trong nhận thức, lý luận và hoạt động thực tiễn.
Hoạt động 3: Củng cố
Hệ thống lại kiến thức cơ bản của tiết học
Lịch sử Triết học luôn luôn là sự đấu tranh giữa các quan điểm về các vấn đề nói trên. Cuộc đấu tranh này là một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. Đó là một thực tế và thực tế cũng khẳng định rằng thế giới quan Duy vật có vai trò tích cực trong việc phát triển xã hội, nâng cao vai trò của con người đối với tự nhiên và sự tiến bộ xã hội. Ngược lại, thế giới quan Duy tâm thường là chổ dựa về lý luận cho các lực lượng lỗi thời, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
1. Thế giới quan và phương pháp luận
a. Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của Triết học
* Khái niệm Triết học:
Triết học là hệ thống các quan điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diễm Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)