Bai 1-Thanh tra-TTra GD Tieu hoc
Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Kính |
Ngày 01/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bai 1-Thanh tra-TTra GD Tieu hoc thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH
THÂN CHÀO CÁC ANH CHỊ
LỚP BỒI DƯỠNG CỘNG TÁC VIÊN
THANH TRA GIÁO DỤC - KHÓA 19 - LỚP B
Chúc các Anh Chị luôn
dồi dào sức khỏe
và gia đình hạnh phúc
.Giàng viên - ThS Trần Quốc Bảo
2
Chuyên đề
QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ THANH TRA GIÁO DỤC
3
TỔNG QUAN CHUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÍ
1. Hoạt động quản lí và nhà quản lí
2. Quản lí Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục
B. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ THANH TRA GIÁO DỤC
Nghiên cứu các văn bản có liên quan đến công tác thanh tra giáo dục
1. Luật giáo dục
2. Luật thanh tra
3. Nghị định số 41 của chính phủ
4. Luật khiếu nại, tố cáo
5. Nghị địinh số 85 của chính phủ
6. Điều lệ các nhà trường
4
Mời quý anh chị tự nghiên cứu
tổng quan chung chuyên đề
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ GIÁO DỤC
&
CƠ SỞ PHÁP LÝ
VỀ THANH TRA GIÁO DỤC
Thời gian 10 phút
5
Mục đích yêu cầu
- Nắm được một số vấn đề cơ bản về lí luận quản lí và quản lí hành chính Nhà nước làm cơ sở cho việc nghiên cứu và thực hiện công tác thanh tra giáo dục.
Nắm vững hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong QLGD & QLNT làm cơ sở cho công tác thanh tra.
6
Phương pháp
- Giảng viên trình bày tài liệu, nêu vấn đề
- Học viên thảo luận tổ, nhóm
- Học viên làm bài tập trên lớp
- Học viên nghiên cứu tài liệu
7
ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÍ
1.HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ VÀ NHÀ QUẢN LÍ
1.1 Tại sao phải quản lí ?
Hợp tác và phân công lao động là một yếu tố tất yếu khách quan và cần thiết để xã hội loài người tồn tại và phát triển
Đặc điểm của lao động hợp tác là:
+ Có các mục tiêu chung
+ Có sự phân công cụ thể
+ Xuất hiện và tồn tại một tổ chức để đảm bảo cho khả năng thực hiện những mục tiêu chung đó
8
Do đo, xuất hiện một cách tất yếu hoạt động tổ chức, phối hợp, điều khiển hoạt động của mọi người nhằm thực hiện mục tiêu chung đã xác định.
Những hoạt động tổ chức, phối hợp, điều khiển đó chính là hoạt động quản lí.
Như vậy, quản lí ra đời cùng với sự xuất hiện của hợp tác và phân công lao động
9
Trong bộ Tư bản Marx đã viết:
"Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên qui mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất.
Một người chơi vĩ cầm thì tự điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng"
10
KHÁI NIỆM QUẢN LÍ
QUẢN LÍ LÀ GÌ? cĩ r?t nhi?u d?nh nghia
Theo nghia g?c t? "Qu?n" l trơng nom, "L" l s?p d?t lo li?u cơng vi?c; qu?n l v?a l khoa h?c v?a l ngh? thu?t dang l v?n d? thu ht, quan tm nhi?u nh?t c?a cc nh qu?n l v cc nh nghin c?u
* Theo Từ điển tiếng Việt :
- Trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định ;
- Tổ chức&điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định.
* Theo F. Taylor : " Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất ".
* Theo Henry Fayol : " Quản lý - nghĩa là dự kiến, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp và kiểm tra ".
11
Theo Kast và Rosenweig : " Quản lý bao gồm việc điều hòa các nguồn tài nguyên về người và vật chất để đạt tới mục đích ".
Nhu v?y, cĩ 4 y?u t? co b?n c?a qu?n l:
1) L hu?ng t?i m?c dích
2) L ph?i thơng qua con ngu?i
3) V?i phuong tin cơng ngh? v k? thu?t
4) Du?c th?c hi?n bn trong m?t t? ch?c
12
* Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, hoạt động quản lý là hoạt động bao gồm hai quá trình “Quản” và “Lý” tích hợp vào nhau; trong đó, “Quản” có nghĩa là duy trì và ổn định hệ, “Lý” có nghĩa là đổi mới hệ.
* Theo tác giả Phan Văn Kha quản lý được định nghĩa:
- Quản lý là quá trình hoàn thành công việc thông qua con người và làm việc với con người.
- Quản lý là hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát công việc và những nỗ lực của con người nhằm đạt được những mục tiêu đặt ra.
- Quản lý là vận dụng khai thác các nguồn lực (hiện hữu và tiềm năng) kể cả nguồn nhân lực, để đạt đến những kết quả kỳ vọng.
- Quản lý là sự tác động của con người (cơ quan quản lý) đối với con người và tập thể người nhằm làm cho hệ thống quản lý hoạt động bình thường có hiệu lực giải quyết được các nhiệm vụ đề ra, là sự trông coi giữ gìn theo những yêu cầu nhất định, tổ chức và điều hành các hoạt động theo những yêu cầu và nhiệm vụ nhất định.
- Quản lý là sự tác động, chỉ huy điều khiển, hướng dẫn hành vi, quá trình xã hội để chúng phát triển hợp quy luật, đạt được mục đích đã đề ra và đúng ý chí của người quản lý.
13
Tóm lại:
Quản lí là hoạt động, tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức.
14
LAO ĐỘNG QUẢN LÍ
Theo Marx, quản lí như là lao động để điều khiển lao động
Ông cho rằng, lao động quản lí là dạng đặc biệt của lao LĐSX tham gia vào quá trình SX xã hội để thực hiện chức năng quản lí
Đặc điểm của lao động quản lí:
+ Tính gián tiếp
+ Thể hiện qua 3 yếu tố:
đối tượng của LĐQL là thông tin
phương tiện của LĐQL là tư duy
sản phẩm của LĐQL là quyết định QL
+ D?c di?m c?a lao d?ng qu?n l l ph?c t?p, da d?ng v bi?n hĩa
+ Ch?t lu?ng c?a quy?t d?nh qu?n lí cĩ vai trị h?t s?c quan tr?ng v cĩ nghia c?c k? to l?n d?i v?i t? ch?c
15
? Phân loại quyết định quản lý
Theo tính chất của các quyết định quản lý
Quyết định chiến lược
Quyết định chiến thuật
Quyết định tác nghiệp
Theo nội dung các chức năng quản lý
Quyết định kế hoạch
Quyết định tổ chức
Quyết định phối hợp
Quyết định chỉ huy, điều khiển
Quyết định kiểm tra
Theo thời gian thực hiện
Quyết định dài hạn
Quyết định trung hạn
Quyết định ngắn hạn
Theo hình thức thể hiện
Quyết định bằng văn bản
Quyết định bằng lời
Quyết định bằng ký hiệu, dấu hiệu
Theo nội dung và tính chất của quyết định
Quyết định về kế hoạch
Quyết định về tổ chức
Quyết định về nội qui, qui chế, chế độ chính sách
16
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
* Quyết định quản lý phải có cơ sở khoa học và sát thực tế
* Quyết định quản lý phải đảm bảo tính hệ thống
* Quyết định quản lý phải đảm bảo sự tương hợp giữa quyền hạn và trách nhiệm
* Quyết định quản lý phải đảm bảo tính nhân văn
* Quyết định quản lý phải có định hướng
* Quyết định quản lý phải ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng, cụ thể
* Quyết định quản lý phải kịp thời, linh hoạt
17
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG
CỦA CÁC QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
QUYẾT ĐỊNH
QUẢN LÝ
Mục tiêu
Tình trang của hệ
thống bị quản lý
Các qui luật
khách quan
Khối lương & chất
lương thông tin
Phương pháp ra
quyết định
Thời gian soạn
thảo quyết định
Cơ chế quản lý
Các hình thức tổ
chức quản lý
Bầu không khí
tâm lý xã hội
Trình dộ cán bộ
quản lý
Tổ chức việc soạn
thảo quyết định
Các nhân tố chủ quan
của sự đánh giá
Thời gian tổ chức thực
hiện quyết định (khả thi)
Phương pháp quản lý
Uy tín của người
lãnh đạo
18
?
?
? Quá trình ra quyết định quản lý
* Khi nào nhà quản lý ra quyết định quản lý?
* Qui trình ra quyết định quản lý
Nhận thức vấn đề,xác định
thẩm quyền và trách nhiệm
Thu thập và xử lý thông tin
Đưa ra các phương án
Phân tích đánh giá
các phương án
Lựa chọn phương án
* Phát biểu quyết định
* Soạn thảo văn bản quyết định
* Ký duyệt quyết định
* Phổ biến nhiệm vụ cho người thừa hành
Thủ trưởng đơn vị
Thủ trưởng đơn vị và các chuyên gia
Thủ trưởng đơn vị và
các chuyên gia
Thủ trưởng đơn vị và các chuyên gia
Thủ trưởng đơn vị
Thủ trưởng hoặc chuyên gia
Cán bộ chuyên môn
Thủ trưởng hoặc người được ủy quyền
19
CHỦ THỂ, KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÍ
Mỗi hệ xã hội có thể coi là một hệ quản lí gồm
2 bộ phận:
Bộ phận quản lí - hệ điều khiển - (A): Ch? th? qu?n l
Bộ phận bị quản lí -hệ bị điều khiển (B) gồm:
+ Những con người gắn với hành vi hoạt động nghề nghiệp cùng với các phương tiện hoạt động của họ: đối tượng quản lí
+ Trạng thái của đối tượng quản lí tại một thời điểm nào đó: khách thể quản lí
20
S
A
B1
B2
B3
B
CHỦ THỂ QUẢN LÝ
ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
21
QUAN HỆ QUẢN LÍ
- Quan hệ quản lí là tập hợp những mối liên hệ qua lại giữa chủ thể và khách thể quản lí và đồng thời giữa các yếu tố của chủ thể, của khách thể diễn ra trong hệ quản lí do ảnh hưởng của sự quản lí
- Quan hệ quản lí là một dạng đặc biệt của quan hệ xã hội, diễn ra đồng thời với các mối quan hệ xã hội khác
- Có 2 dạng quan hệ quản lí cơ bản là:
+ Quan hệ chỉ huy - chấp hành
+ Quan hệ hợp tác - phối hợp
22
VÌ SAO NÓI QUẢN LÝ
VỪA LÀ KHOA HỌC
VỪA LÀ NGHỆ THUẬT ?
23
Quản lí vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
Quản lí là môn khoa học về công việc quản lí trong một tổ chức; khoa học quản lí cung cấp cho các nhà quản lí các tri thức nhằm phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất các vấn đề, trang bị cho họ những phương pháp khoa học và kĩ thuật cần thiết để giải quyết vấn đề trong thực tiễn quản lí.
Quản lí là một nghề, nhà quản lí cần được đào tạo, bồi dưỡng để làm tốt nhiệm vụ của mình
Quản lí là làm việc với con người, là quan hệ giữa con người với nhau, đòi hỏi người quản lí phải có nghệ thuật giao tiếp, nghệ thuật động viên và thúc đẩy cấp dưới nỗ lực làm việc
Trong qu?n l, khoa h?c quản lý v ngh? thu?t quản lý luơn song hnh v h? tr? cho nhau. Cĩ th? nĩi qu?n l l s? th?ng nh?t gi?a khoa h?c v ngh? thu?t
24
NHÀ QUẢN LÝ
Nhà quản lý là ai ?
Nhà quản lý là người có trách nhiệm phân bổ nhân lực và các nguồn lực khác, chỉ dẫn sự vận hành của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức để tổ chức hoạt động có hiệu quả và đạt tới mục tiêu đề ra
25
Phân loại nhà quản lý
Theo cấp quản lý
+ Nhà quản lý cấp cao
+ Nhà quản lý cấp trung gian
+ Nhà quản lý cấp thấp nhất
Theo phạm vi quản lý, phạm vi tác động và ảnh hưởng của nhà quản lý
+ Nhà quản lý tổng hợp
+ Nhà quản lý theo chức năng
+ Nhà quản lý dự án
26
CÁC CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ TRONG QUẢN LÍ
* Chức năng quản lý là dạng hoạt động quản lý đặc biệt, thông qua đó chủ thể quản lý tác động tới đối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu nhất định
* Sự xuất hiện các chức năng quản lý là khách quan
* Các chức năng quản lý xác định nội dung của quá trình quản lý và trả lời câu hỏi: Phải làm gì trong hệ thống quản lý
Có thể phân loại chức năng quản lý:
- Theo nội dung của quá trình quản lý
- Theo lĩnh vực hoạt động
- Theo nhóm:
. Chức năng quản lý riêng
. Chức năng quản lý chung
Chức năng quản lý?
27
Chức năng quản lý riêng
(chức năng quản lý cụ thể)
Dấu hiệu: Phản ánh nội dung hoạt động cụ thể của đối tượng quản lý
+ Hoạt động ở các chuyên ngành khác nhau của nền kinh tế quốc dân
+ Quản lý theo lãnh thổ (quốc gia, tỉnh, huyện)
+ Theo cấp quản lý (Bộ, Sở, Phòng, Trường)
+ Theo các công việc chuyên biệt:
. Chuyên môn - kỹ thuật
. Tổ chức - cán bộ
. Hành chính - tổng hợp
. CSVC-KT
. Tài chính
. Quản trị đời sống .
28
Chức năng quản lý chung
Dấu hiệu:
Phản ánh nội dung của quá trình quản lý.
Phản ánh hoạt động chung giống nhau của mọi chủ thể quản lý
29
Kế hoạch
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
Thông tin
Thông tin
Thông tin
Thông tin
CÓ NHIỀU QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CHUNG
30
(1) CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức để đạt các mục tiêu đó
- Xác định mục tiêu của tổ chức
- Xác định và đảm bảo (có tính chắc chắn, có tính cam kết) về các nguồn lực của tổ chức để đạt được các mục tiêu này
- Quyết định xem các hoạt động nào (các biện pháp) là cần thiết để đạt các mục tiêu đó
Để lập kế hoạch, cần trả lời 4 câu hỏi:
- Chúng ta đang ở đâu?
- Chúng ta muốn đến đâu?
- Chúng ta đến đó bằng cách nào?
- Chúng ta đánh giá sự tiến bộ như thế nào?
31
LẬP KẾ HOẠCH CẦN LƯU Ý 1 SỐ VẤN ĐỀ SAU:
+ Phương Tây nói người quản lý phải biết phân tích "SWOT" (MYTK)
- Điểm mạnh M (Strong - S) ; - Điểm yếu Y (Weak - W)
- Thuận lợi T (Opportunitie - O) ; - Khó khăn K (Threat - T)
+ Phương Đông nói về vấn đề này qua 4 cái "TRI" sau:
- Tri kỷ: biết mình (chủ quan); - Tri Bỉ: biết người (khách quan)
- Tri thế: biết tình thế và quy luật phát triển; - Tri thời: biết thời cơ &nguy cơ
+ Từ sự phân tích ở trên, phải vận động hệ quản lý sao cho:
? Biến đổi hệ đúng quy luật phát triển;
? Ý thức được giới hạn phát triển của hệ ở thời điểm nào đó;
? Giữ được sự cân bằng động (nội - ngoại) của hệ.
+ Và phải luôn chú ý đến 3 cái "TRI"
- Tri biến: Dĩ bất biến ứng vạn biến
- Tri chỉ: biết giới hạn, biết ngưỡng, biết "độ"
- Tri túc: biết chừng mực, biết thế nào là đủ
32
Công thức:
Động lực = Kỷ - Bỉ - Thế - Thời / Biến - Chỉ - Túc
Mô hình
33
(2) CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
? Ý nghĩa của công tác tổ chức
? Nội dung của công tác tổ chức với ý nghĩa là một chức năng quản lý
Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý và năng động, đảm bảo hoạt động có hiệu quả từ thủ trưởng đơn vị đến các thành viên khác
- Cơ cấu tổ chức quản lý?
- Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lý
- Tiêu chuẩn đánh giá cơ cấu tổ chức quản lý
- Mối quan hệ giữa các bộ phận
- Trách nhiệm, quyền hạn của từng thành viên
- Công tác nhân sự (tuyển dụng, sử dụng.)
34
KHÁI QUÁT
NHỮNG CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRỰC TUYẾN
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNG
CƠ CẤU TỔ CHỨC Q.L TRỰC TUYẾN - CHỨC NĂNG
CƠ CẤU TỔ CHỨC Q.L CHƯƠNG TRÌNH - MỤC TIÊU
35
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRỰC TUYẾN
B1
B3
B2
C3
C5
C1
C4
C2
C6
C8
A
C7
A
Thủ trưởng đơn vị
Bi
Các nhà quàn lý cấp trung gian
Ci
Các nhà quản lý cấp thấp nhất
36
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
TRỰC TUYẾN
* Người thủ trưởng đơn vị thực hiện tất cả các chức năng quản lý và chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả hoạt động của đơn vị mình
* Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên mà thôi
37
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRỰC TUYẾN
* Ưu điểm
- Tạo điều kiện thực hiện chế độ thủ trưởng
- Dễ duy trì kỷ luật, hành động nhanh chóng
* Nhược điểm
- Người thủ trưởng khó có thể lãnh đạo được chuyên sâu và rất vất vả
- Dễ biến người lãnh đạo trở nên "gia trưởng", chuyên quyền độc đoán, không phát huy được tính sáng tạo, chủ động của cấp dưới
- Tổ chức có thể dẫn tới khủng hoảng khi người thủ trưởng không thể làm việc
38
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNG
A
B1
X1
C2
X3
X2
X5
X4
B2
Bi
B3
C1
C3
C4
C5
C7
C6
C8
Xi
Ci
A
Thủ trưởng đơn vị
Các nhà quản lý cấp trung gian
Các nhà quản lý cấp thấp nhất
Các đơn vị chức năng
39
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
THEO CHỨC NĂNG
* Người thủ trưởng không thực hiện tất cả các chức năng quản lý mà giao cho các đơn vị chức năng thay mình thực hiện một số chức năng quản lý.
Đứng đầu mỗi đơn vị chức năng là một chuyên gia thông thạo, người này có quyền ra lệnh cho các bộ phận, cá nhân cấp dưới những vấn đề thuộc thẩm quyền của mình.
* Người thừa hành nhận mệnh lệnh chủ yếu từ những người lãnh đạo chức năng
40
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC
QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNG
Ưu điểm
- Chuyên môn hóa được lao động quản lý, nâng cao hiệu quả quản lý, giảm bớt gánh nặng cho người thủ trưởng đơn vị
- Tạo điều kiện sử dụng kiến thức chuyên môn
Nhược điểm
- Có khả năng làm suy giảm chế độ thủ trưởng
- Khó xác định trách nhiệm vì người thừa hành nhận mệnh lệnh từ nhiều nguồn, nên có thể phát sinh mâu thuẫn, gây trở ngại cho việc thực hiện mục tiêu
- Thủ trưởng gặp khó khăn trong việc duy trì kỷ luật, kiểm tra, phối hợp công tác của cấp lãnh đạo chức năng
41
CƠ CẤU TỔ CHỨC Q.L TRỰC TUYẾN - CHỨC NĂNG
B1
B3
B2
C3
C5
Ci
C4
C2
C6
C8
A
C7
X2
X1
X3
X4
A
Bi
C1
Xi
Thủ trưởng đơn vị
Các nhà quản lý cấp trung gian
Các nhà quản lý cấp thấp nhất
Các đơn vị chức năng
42
Đặc điểm của cơ cấu tổ chức quản lý
trực tuyến - chức năng
* Lấy cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến làm nền tảng, nhưng có sự trợ giúp của các đơn vị chức năng trong việc ra quyết định, tổ chức, kiểm tra việc thực hiện quyết định
* Người lãnh đạo chức năng và nhóm chuyên gia chỉ tham mưu, tư vấn cho thủ trưởng.
Người thừa hành nhận mệnh lệnh từ một cấp trên
43
Ưu nhược điểm của cơ cấu tổ chức quản lý
trực tuyến - chức năng
Ưu điểm
Phát huy được ưu điểm và khắc phục được nhược điểm của hai kiểu cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến và theo chức năng
Nhược điểm
Người thủ trưởng có thể thường xuyên phải giải quyết mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến (B, C) và bộ phận chức năng (X), nhất là khi X xa rời thực tế thì xung đột giữa B, C và X sẽ xảy ra
44
CƠ CẤU TỔ CHỨC Q.L CHƯƠNG TRÌNH - MỤC TIÊU
B1
A
B2
B3
X1
X2
M1
M2
Bi
Xi
Mi
Thủ trưởng đơn vị
Các nhà quản lý cấp trung gian
A
Các đơn vị chức năng
Các ban điều phối chương trình - mục tiêu
45
Đặc điểm của cơ cấu tổ chức quản lý
chương trình - mục tiêu
Hình thành các bộ phận đặc biệt (ban, hội đồng) trong cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến - chức năng để điều phối việc thực hiện một hay một số chương trình - mục tiêu.
Khi chương trình - mục tiêu hoàn thành, các bộ phận đặc biệt trên được giải thể
46
Ưu nhược điểm của cơ cấu tổ chức quản lý
chương trình - mục tiêu
* Ưu điểm
Giải quyết linh hoạt, nhanh chóng các công tác cấp bách, quan trọng hoặc mới xuất hiện bên cạnh việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên, ổn định
* Cần tránh: Cùng một lúc thực hiện quá nhiều chương trình - mục tiêu
47
(3) LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO
1. Liên kết, liên hệ với người khác, động viên họ hoàn thành nhiệm vụ
2. Ra các mệnh lệnh
3. Truyền đạt mệnh lệnh cho cấp dưới
4. Hướng dẫn, động viên, giúp đỡ nhân viên thực hiện mệnh lệnh
5. Hướng dẫn điều chỉnh
6. Huấn luyện cán bộ và nhân viên dưới quyền
48
(4) KIỂM TRA
- Đặt ra các chuẩn mực thành đạt của các hoạt động trong tổ chức khi đối chiếu với các mục tiêu đã được kế hoạch hóa
- Thiết kế một hệ thống thông tin phản hồi
- Đối chiếu, đo lường kết quả so với chuẩn mực đã định
- Tiến hành uốn nắn, sửa chữa những sai lệch của cấp dưới; hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực nếu chúng không hiện thực
49
? Tuân thủ các nguyên tắc kiểm tra
? Vận dụng sát hợp các hình thức kiểm tra
? Tiến trình kiểm tra
Xây dựng chuẩn và
chọn phương pháp
đo lường
Đo lường việc
thực hiện và
so sánh
với chuẩn
Điều chỉnh
sai lệch
(nếu có))
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Điều chỉnh bước 1 (nếu cần)
Phản hồi
Lênin chỉ ra rằng:
" Quản lý mà không kiểm tra là không quản lý "
50
Mô hình quản lý
Q
L
51
NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Vấn đề
Đưa hệ quản lý vào các quá trình:
Kế hoạch ? Tổ chức ? Chỉ đạo ? Kiểm tra
trên cơ sở:
Ra quyết định đúng đắn
Điều chỉnh linh hoạt
Xử lý thông tin kịp thời
Công thức:
Nội dung của HĐQL= Kế - Tổ - Đạo - Kiểm / Quyết - Điều - Thông
52
Kiểm
tra
Mô hình
Hoạt động
Quản lý
53
CHU TRÌNH QUẢN LÝ
Vấn đề
+ Tiếp cận theo lý thuyết thông tin, chu trình quản lý gồm 16 bước sau:
1. Phân tích tình hình
2. Lượng định nhu cầu
3. Xác định chính sách
4. Cụ thể hóa thành nhiệm vụ
5. Xây dựng kế hoạch thực hiện
6. Lựa chọn chiến lược hành động
7. Nhận biết tiêu chuẩn, định mức áp dụng
8. Tìm kiếm nguồn lực
9. Huy động nguồn lực
10. Tổ chức phân công, phân nhiệm
11. Phân phối nguồn lực
12. Triển khai thực hiện nhiệm vụ
13. Chỉ đạo, chỉ huy, lãnh đạo, phối hợp
14. Kiểm tra
15. Lượng giá, đánh giá kết quả công việc
16. Phản hồi
54
+ Để dễ nhớ tóm tắt bằng thông điệp sau:
"Tình - Nhu - Chính - Nhiệm
Kế - Chiến - Chuẩn - Nguồn
Huy - Tổ - Phối - Triển
Đạo - Kiểm - Lượng - Hồi "
55
PHÂN BIỆT ?
THANH TRA
KIỂM TRA
GIÁM SÁT
KIỂM SÁT
56
THANH TRA
Là hoạt động của cơ quan thanh tra Nhà nước, thanh tra ngành và thanh tra nhân dân
Cơ quan thanh tra thường hoạt động với tư cách là cơ quan chức năng giúp thủ trưởng cùng cấp thực hiện hoạt động quản lý
Cơ quan thanh tra có thể trực tiếp áp dụng các biện pháp cưỡng chế để bảo đảm công tác thanh tra, hoặc thực hiện các chế tài kỷ luật (đình chỉ công tác, xử phạt hành chính.)
Cơ quan thanh tra không có quyền sửa đổi, bãi bỏ các quyết định hành chính của đối tượng bị thanh tra mà chỉ có quyền tạm đình chỉ một số loại quyết định trong các trường hợp được pháp luật quy định.
57
KIỂM TRA
Là hoạt động quan trọng bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, góp phần tăng cường củng cố pháp chế, kỷ luật trong quản lý Nhà nước, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của công dân, phải được thực hiện thường xuyên.
Kiểm tra Đảng cũng phải được thực hiện trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Các cơ quan Nhà nước cùng với tổ chức Đảng có nghĩa vụ và trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kiểm tra, cung cấp các thông tin và tài liệu cần thiết, nhanh chóng, kịp thời nghiên cứu và trả lời các khiếu nại và kiến nghị của nhân dân.
58
KIỂM TRA (tiếp theo)
Hoạt động kiểm tra được áp dụng trên hai phạm vi:
Thư nhất, kiểm tra là hoạt động thường xuyên của thủ trưởng cơ quan cấp trên tiến hành đối với cơ quan cấp dưới và viên chức dưới quyền nhằm xem xét mọi mặt hoạt động hoặc kiểm tra việc thực hiện một quyết định, một công vụ cụ thể.
Trong quá trình kiểm tra thủ trưởng cấp trên có quyền áp dụng các biện pháp kỷ luật, kể cả việc bồi thường thiệt hại;
Thứ hai, kiểm tra được các tổ chức Đảng thực hiện. Trong quá trình kiểm tra các tổ chức Đảng có thể áp dụng các biện pháp kỷ luật của Đảng đối với đảng viên trong cơ quan hành chính Nhà nước, đề nghị các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp kỷ luật Nhà nước và truy cứu các loại trách nhiệm pháp lý.
59
GIÁM SÁT
Khác với hoạt động thanh tra và kiểm tra
Giám sát theo luật định do các cơ quan Nhà nước thực hiện, giám sát xã hội được thực hiện bởi nhân dân, bởi các tổ chức xã hội, không gắn với thực hiện quyền lực Nhà nước và không mang tính cưỡng chế Nhà nước.
Mục đích của giám sát xã hội là để phòng ngừa, phát hiện vi phạm pháp luật.
Các tổ chức xã hội có thể đề xuất, kiến nghị với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp loại trừ, ngăn chặn và xử lý những nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật và kỷ luật Nhà nước.
60
GIÁM SÁT (tiếp theo)
Các tổ chức xã hội thông qua các nguồn thông tin để thực hiện quyền gíám sát và kiến nghị các biện pháp phòng ngừa.
Có 2 hình thức: giám sát nội bộ và giám sát bên ngoài.
* Giám sát nội bộ: là giám sát việc thực hiện pháp luật, kỷ luật trong bản thân nội bộ của tổ chức hay cơ quan mà ở đó có tổ chức xã hội hoạt động.
* Giám sát bên ngoài: là giám sát mọi đối tượng và chủ thể quản lý Nhà nước trong việc thực hiện chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, kế hoạch, nhiệm vụ ở các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, XH...
61
GIÁM SÁT (tiếp theo)
Là hoạt động của các cơ quan quyền lực Nhà nước (Quốc hội và HĐND các cấp) tòa án, các tổ chức xã hội và công dân nhằm bảo đảm sự tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật trong quản lý hành chính Nhà nước
Quốc hội thực hiện giám sát tối cao hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước trong kỳ họp, thông qua việc chất vấn, nghe và thảo luận các báo cáo công tác và trình các dự án
Uy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Uy ban và các đại biểu Quốc hội thực hiện hoạt động giám sát thường xuyên
62
GIÁM SÁT (tiếp theo)
Tòa án thực hiện giám sát hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước thông qua hoạt động xét xử và thực hiện các yêu cầu đối với các cơ quan hành chính Nhà nước theo luật định
Các tổ chức xã hội và công dân giám sát thông qua các quy định pháp luật về quyền tham gia quản lý Nhà nước và quyền khiếu nại, tố cáo để phát hiện vi phạm và yêu cầu các cơ quan hành chính Nhà nước tìm biện pháp khắc phục vi phạm, truy cứu người có lỗi
Tóm lại, giám sát là hoạt động được các cơ quan, tổ chức, cá nhân nằm ngoài hệ thống các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước thực hiện.
63
KIỂM SÁT
Là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Kiểm sát chung là hoạt động bảo đảm tính hợp pháp của các quyết định hành chính, sự tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật của các chức vụ Nhà nước và công dân theo quy định của pháp luật
Để bảo đảm pháp chế XHCN và kỷ luật trong quản lý Nhà nước, Viện Kiểm sát nhân dân các cấp được giao chức năng kiểm sát chung, tức là Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các văn bản pháp luật.
64
Viện kiểm sát thực hiện các chức năng và quyền hạn:
Yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp văn bản, tài liệu, giải trình hoặc thực hiện những hành động cần thiết khác;
Tiến hành kiểm sát tại chỗ;
Triệu tập tham dự các hội nghị, kiến nghị, kháng nghị, quyết định khởi tố hình sự, dân sự, kỷ luật hoặc hành chính đối với viên chức Nhà nước và công dân tùy theo tính chất, mức độ nguy hại cho xã hội của hành vi hoặc áp dụng các biện pháp cần thiết khác để đảm bảo việc bồi thường thiệt hại vật chất do vi phạm pháp luật gây ra.
65
PHÂN BIỆT CÁC HOẠT ĐỘNG ?
- THANH TRA GIÁO DỤC
- KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC
- THANH TRA NHÂN DÂN
66
KHÁC NHAU
THANH TRA GIÁO DỤC
KIỂM TRA NỘI BỘ
THANH TRA
NHÂN DÂN
Tính chất
- Hành chính - pháp chế - Nhà Nước
- Kiểm tra và đánh giá của cấp trên đối với cấp dưới.
- Kết luận mang tính pháp lý cao
- Có tính chất tổ chức quản lý trong nội bộ là chủ yếu (song vẫn mang tính chất hành chính pháp chế)
- Là chức năng tất yếu, thường xuyên của quá trình quản lý trường học
- Vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính quần chúng
- Nặng về tư vấn và thuyết phục
67
KHÁC NHAU
THANH TRA GIÁO DỤC
KIỂM TRA NỘI BỘ
THANH TRA
NHÂN DÂN
Tổ chức
* Là hệ thống tổ chức thanh tra Nhà nước do pháp luật qui định, cấp trên bổ nhiệm
* Có tính ổn định cao
* Do thủ trưởng đơn vị trực tiếp quyết định thành lập, tổ chức thực hiện
* Ít ổn định
* Do hội nghị CBVC trong đơn vị bầu ra bằng phiếu kín
* Chịu sự chỉ đạo của BCHCĐ cơ sở
* Ít ổn định
68
KHÁC NHAU
THANH TRA GIÁO DỤC
KIỂM TRA NỘI BỘ
THANH TRA
NHÂN DÂN
Hoạt động
* Chỉ tuân theo pháp luật, không ai được can thiệp trái luật vào hoạt động thanh tra
* Hoạt động từ ngoài hệ
* Theo kế hoạch nội bộ
* Hoạt động trong hệ
* Theo NQ, QĐ của hội nghị CBVC, nghị quyết của BCH công đoàn cơ sở, yêu cầu của thanh tra nhà nước và ý kiến đề xuất của thủ trưởng đơn vị
69
KHÁC NHAU
THANH TRA GIÁO DỤC
KIỂM TRA NỘI BỘ
THANH TRA
NHÂN DÂN
Đối tượng
Cơ quan, tổ chức, cá nhân cấp dưới với những công việc và hoạt động của họ
Tập thể, cá nhân trong nội bộ với những công việc, hoạt động và mối quan hệ của họ
Mọi tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các chính sách, pháp luật của Nhà nước và chế độ nội qui của đơn vị
70
KHÁC NHAU
THANH TRA GIÁO DỤC
KIỂM TRA NỘI BỘ
THANH TRA
NHÂN DÂN
Xử lý
* Có tính chất và hiệu lực pháp lý cao, buộc đối tượng phải thực hiện.
* Có thể biểu dương, đề nghị cấp trên khen thưởng, giúp đỡ sửa chữa sai lầm hoặc trách phạt
* Có thể đình chỉ hoạt động khi thật cần thiết
* Xem xét, phát hiện, uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ trong nội bộ
* Khen thưởng, trách phạt, biểu dương người tốt việc tốt
* Chủ yếu là kiến nghị và giám sát việc thực hiện kiến nghị
71
Cần chú ý hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát và kiểm sát luôn tuân thủ các nguyên tắc:
Đúng thẩm quyền và thủ tục Nhà nước;
Thực hiện thường xuyên, toàn diện, kịp thời, có hệ thống và hiệu quả;
Công khai và thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
72
CÁC VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN LÍ
10 loại vai trò chính của nhà quản lí :
Các vai trò quan hệ với con người
+Vai trò người đại diện
+Vai trò người lãnh đạo
+Vai trò người liên lạc hoặc người giao dịch
Các vai trò thông tin
+Vai trò thu thập và thẩm định thông tin
+Vai trò người phổ biến thông tin
+Vai trò người cung cấp thông tin hay phát ngôn của tổ chức
Các vai trò quyết định
+Vai trò người sáng nghiệp
+Vai trò người dàn xếp
+Vai trò người phân phối nguồn lực
+Vai trò người thương thuyết, đàm phán
73
Loại vai trò
Vai trò
Nội dung
CÁC
VAI
TRÒ
QUAN
HỆ
VỚI
CON
NGƯỜI
1. Vai trò đại diện
- Đại diện cho tổ chức trong các hoạt động mang tính nghi lễ: cử hành các buổi lễ, kí kết văn bản, nhận giải thưởng, đón khách ...
2. Vai trò lãnh đạo
- Chỉ đạo, hướng dẫn, phối hợp hoạt động của cấp dưới, động viên cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ
3. Vai trò liên lạc, giao dịch
- Mở rộng quan hệ với những người bên ngoài tổ chức, tìm kiếm sự ủng hộ bên ngoài tổ chức
74
CÁC
VAI
TRÒ
THÔNG
TIN
4. Vai trò thu thập và thẩm định thông tin
- Tìm kiếm, thu nhận và xử lý sàng lọc thông tin
5. Vai trò người phổ biến thông tin
- Chia sẻ thông tin với cấp dưới và các thành viên khác của tổ chức
6. Vai trò người phát ngôn của tổ chức
- Chuyển giao những thông tin chọn lọc cho những người bên ngoài tổ chức
75
CÁC
VAI
TRÒ
QUYẾT
ĐỊNH
7. Vai trò người sáng nghiệp
- Thiết kế, khởi xướng những thay đổi bên trong tổ chức
8. Vai trò người giải quyết các xáo trộn
- Tiến hành các hoạt động điều chỉnh để đối phó với các tình huống nảy sinh
9. Vai trò người phân phối nguồn lực
- Lựa chọn ưu tiên, phân phối hợp lý các nguồn lực
10. Vai trò người thương thuyết, đàm phán
- Gặp gỡ, bàn bạc với những nhân vật, những nhóm khác nhau để đi đến những thỏa thuận nhất định
76
CÁC KĨ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN LÍ
Nhà quản lí cần có một số kĩ năng chính sau:
- CÁC KĨ NĂNG KĨ THUẬT
- CÁC KĨ NĂNG NHÂN SỰ
- CÁC KĨ NĂNG TƯ DUY
- CÁC KĨ NĂNG GIAO TIẾP
77
CÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ CHỦ YẾU
Nhóm kỹ năng
Kỹ năng cụ thể
CÁC KỸ NĂNG
KỸ THUẬT
- Kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn
- Kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật ...
CÁC KỸ NĂNG NHÂN SỰ
- Kỹ năng điều hành, lãnh đạo, chỉ dẫn, động viên
- Kỹ năng xử lý xung đột và làm việc cùng mọi người
- Kỹ năng công tác tổ chức cán bộ
- Kỹ năng phối hợp công tác ...
78
CÁC KỸ NĂNG
TƯ DUY
- Kỹ năng tư duy chiến lược
- Kỹ năng hoạch định
- Kỹ năng xử lý thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục quốc tế, khu vực và trong nước
CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP
- Những kỹ năng cơ bản về: nói, viết, diễn đạt bằng cử chỉ
- Kỹ năng tiếp xúc với các đối tượng khác nhau
- Nhạy cảm với những khác biệt về văn hóa
79
2. QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
* QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC?
Là việc sử dụng quyền lực để quản lý toàn xã hội (của một giai cấp thống trị) trên ba lĩnh vực : hành pháp, lập pháp và tư pháp.
80
* QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC?
- Quản lí hành chính nhà nước là tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật của Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước
- Quản lí hành chính nhà nước là thực hiện quyền hành pháp trong quyền lực nhà nước thống nhất
Là một mảng, một bộ phận trong quản lý Nhà nước
81
ĐẢNG
(lãnh đạo)
NHÀ NƯỚC
(quản lý)
ĐOÀN THỂ
(nhân dân làm chủ)
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THỐNG NHẤT CÓ SỰ PHÂN CÔNG
PHỐI HỢP GIỮA CÁC TỔ CHỨC ĐỂ THỰC HIỆN BA QUYỀN
LẬP PHÁP
HÀNH PHÁP
TƯ PHÁP
LẬP QUY
HÀNH CHÍNH
CHÍNH PHỦ (các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc C.P)
Chính quyền địa phương các cấp ( Tỉnh - TP, Thị xã, Quận- Huyện, Xã - Phường )
HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ
82
SƠ ĐỒ TỔNG THỂ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
QUỐC HỘI (UBTV QH)
CHÍNH PHỦ (CÁC BỘ, C.Q NGANG BỘ, C.Q THUỘC CP)
HĐND
Tỉnh,
Thành phố
UBND
Tỉnh,
Thàh phố
SỞ CM
của Tỉnh,
Thành phố
HĐND
Huyện, Quận,Thị xã
HĐND
Xã,
Phường,
Thị trấn
UBND
Huyện, Quận,Thị xã
UBND
Xã,
Phường,
Thị trấn
PHÒNG CM
củaHuyện,
Quận, TX
TÒA ÁN ND TỐI CAO
CHỦ TỊCH NƯỚC
Tòa
án
quân
sự
các
cấp
Tòa án ND Tỉnh, Thành phố
thuộc
Trung
ương
Tòa án ND
Huyện,
Quận,
Thị
xã
VKS ND
Tỉnh, Thành phố
thuộc
Trung ương
Viện Kiểm
sát ND
Huyện,
Quận,
Thị
xã
Viện
Kiểm
sát
quân
sự
các
cấp
VIỆN KS ND TỐI CAO
83
BỘ MÁY QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG
Bộ Quốc phòng
Bộ Công an
Bộ Tư pháp
Bộ Tài chính
Bộ KH & ĐT
BộLĐTB&XH
Bộ GT - VT
Bộ Ngoại giao
Bộ Xây dựng
BộTT&T.thông
Bộ GD & ĐT
Bộ NN&PTNT
Bộ Công thương
Bộ KH - CN
Bộ Y tế
Bộ Nội vụ
BộVH-Tthao&DL
Bộ TN & MT
CHÍNH PHỦ
(các Bộ, CQ=Bộ,
CQ thuộc CP)
VP Chính phủ
Ngân hàng NN
Uy ban dân tộc
TổngThanh tra CP
Các cơ quan
thuộc Chính phủ
.
84
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
(Quản lý hành chính Nhà nước cấp Tỉnh, Huyện và Xã)
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN
* Chính quyền địa phương
* Quản lý địa phương theo Hiến pháp, pháp luật và văn bản pháp quy của cơ quan Nhà nước cấp trên
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
* Quyền lực Nhà nước ở địa phương
* Đại diện nhân dân địa phương
* Quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương
* Giám sát
ỦY BAN NHÂN DÂN
* Chấp hành Nghị quyết của HĐND
* Hành chính (điều hành)Nhà nước ở địa phương
* Quyết định thực hiện quyền hành pháp ở địa phương
* Điều hành - Hành chính.
85
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG
CHÍNH PHỦ
UBND
TỈNH (TP)
SỞ GD-ĐT,
CÁC PHÒNG
CHỨC NĂNG
UBND
HUYỆN
BỘ GD-ĐT,
CÁC VỤ
CHỨC NĂNG
PHÒNG
GD-ĐT
CÁC
ĐƠN VỊ
SX KD
CÔNG
TY
SÁCH
TBTH
CÁC
TRƯỜNG
THUỘC
SỞ KHÁC
CÁC
VIỆN
CÁC
TRƯỜNG
TRỰC
THUỘCSỞ
UBND
XÃ
CÁCCƠ SỞ
THUỘC XÃ
CÁC
TRƯỜNG
TRỰC
THUỘCBỘ
CÁC
TRƯỜNG
THUỘC
BỘ KHÁC
CÁC
TRƯỜNG
TRỰC
THUỘC
Quản lý, chỉ đạo thực hiện
Hướng dẫn thực hiện
Phối hợp hướng dẫn, kiểm tra
86
BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ TRƯỞNG
BỘ GD & ĐT
VỤ
KẾ
HOẠCH
- TÀI
CHÍNH
VỤ
GIÁO
DỤC
C.N
VỤ
TỔ
CHỨC
CÁNBỘ
VỤ
KH
CÔNG
NGHỆ
VỤ
QUAN
HỆ
QUỐC
TẾ
VỤ
GIÁO
DỤC
MẦM
NON
VỤ
GIÁO
DỤC
TRUNG
HỌC
VỤ
Đ.H
&SAU
Đ.H
VỤ
PHÁP
CHẾ
VỤ
GIÁO
DỤC
THƯỜNG
XUYÊN
CỤC
KHẢO
THÍ &
KĐ CL
GD
VỤ
CÔNG
TÁC
H.SINH
S.VIÊN
VỤ
GIÁO
DỤC
QUỐC
PHÒNG
THANH
TRA
VĂN
PHÒNG
VU
GIÁO
DỤC
TIỂU
HỌC
GIÁM ĐỐC
SỞ GD & ĐT
VIỆN CHIẾN LƯỢC
& CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC
CÁC TRƯỜNG
THUỘC BỘ
VIỆN NGHIÊN CỨU
THIẾT KẾ TH
DOANH NGHIỆP
THUỘC BỘ
CÁC TRƯỜNG TRỰC THUỘC
T.PHÒN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH
THÂN CHÀO CÁC ANH CHỊ
LỚP BỒI DƯỠNG CỘNG TÁC VIÊN
THANH TRA GIÁO DỤC - KHÓA 19 - LỚP B
Chúc các Anh Chị luôn
dồi dào sức khỏe
và gia đình hạnh phúc
.Giàng viên - ThS Trần Quốc Bảo
2
Chuyên đề
QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ THANH TRA GIÁO DỤC
3
TỔNG QUAN CHUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÍ
1. Hoạt động quản lí và nhà quản lí
2. Quản lí Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục
B. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ THANH TRA GIÁO DỤC
Nghiên cứu các văn bản có liên quan đến công tác thanh tra giáo dục
1. Luật giáo dục
2. Luật thanh tra
3. Nghị định số 41 của chính phủ
4. Luật khiếu nại, tố cáo
5. Nghị địinh số 85 của chính phủ
6. Điều lệ các nhà trường
4
Mời quý anh chị tự nghiên cứu
tổng quan chung chuyên đề
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ GIÁO DỤC
&
CƠ SỞ PHÁP LÝ
VỀ THANH TRA GIÁO DỤC
Thời gian 10 phút
5
Mục đích yêu cầu
- Nắm được một số vấn đề cơ bản về lí luận quản lí và quản lí hành chính Nhà nước làm cơ sở cho việc nghiên cứu và thực hiện công tác thanh tra giáo dục.
Nắm vững hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong QLGD & QLNT làm cơ sở cho công tác thanh tra.
6
Phương pháp
- Giảng viên trình bày tài liệu, nêu vấn đề
- Học viên thảo luận tổ, nhóm
- Học viên làm bài tập trên lớp
- Học viên nghiên cứu tài liệu
7
ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÍ
1.HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ VÀ NHÀ QUẢN LÍ
1.1 Tại sao phải quản lí ?
Hợp tác và phân công lao động là một yếu tố tất yếu khách quan và cần thiết để xã hội loài người tồn tại và phát triển
Đặc điểm của lao động hợp tác là:
+ Có các mục tiêu chung
+ Có sự phân công cụ thể
+ Xuất hiện và tồn tại một tổ chức để đảm bảo cho khả năng thực hiện những mục tiêu chung đó
8
Do đo, xuất hiện một cách tất yếu hoạt động tổ chức, phối hợp, điều khiển hoạt động của mọi người nhằm thực hiện mục tiêu chung đã xác định.
Những hoạt động tổ chức, phối hợp, điều khiển đó chính là hoạt động quản lí.
Như vậy, quản lí ra đời cùng với sự xuất hiện của hợp tác và phân công lao động
9
Trong bộ Tư bản Marx đã viết:
"Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên qui mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất.
Một người chơi vĩ cầm thì tự điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng"
10
KHÁI NIỆM QUẢN LÍ
QUẢN LÍ LÀ GÌ? cĩ r?t nhi?u d?nh nghia
Theo nghia g?c t? "Qu?n" l trơng nom, "L" l s?p d?t lo li?u cơng vi?c; qu?n l v?a l khoa h?c v?a l ngh? thu?t dang l v?n d? thu ht, quan tm nhi?u nh?t c?a cc nh qu?n l v cc nh nghin c?u
* Theo Từ điển tiếng Việt :
- Trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định ;
- Tổ chức&điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định.
* Theo F. Taylor : " Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất ".
* Theo Henry Fayol : " Quản lý - nghĩa là dự kiến, tổ chức, lãnh đạo, phối hợp và kiểm tra ".
11
Theo Kast và Rosenweig : " Quản lý bao gồm việc điều hòa các nguồn tài nguyên về người và vật chất để đạt tới mục đích ".
Nhu v?y, cĩ 4 y?u t? co b?n c?a qu?n l:
1) L hu?ng t?i m?c dích
2) L ph?i thơng qua con ngu?i
3) V?i phuong tin cơng ngh? v k? thu?t
4) Du?c th?c hi?n bn trong m?t t? ch?c
12
* Theo tác giả Đặng Quốc Bảo, hoạt động quản lý là hoạt động bao gồm hai quá trình “Quản” và “Lý” tích hợp vào nhau; trong đó, “Quản” có nghĩa là duy trì và ổn định hệ, “Lý” có nghĩa là đổi mới hệ.
* Theo tác giả Phan Văn Kha quản lý được định nghĩa:
- Quản lý là quá trình hoàn thành công việc thông qua con người và làm việc với con người.
- Quản lý là hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát công việc và những nỗ lực của con người nhằm đạt được những mục tiêu đặt ra.
- Quản lý là vận dụng khai thác các nguồn lực (hiện hữu và tiềm năng) kể cả nguồn nhân lực, để đạt đến những kết quả kỳ vọng.
- Quản lý là sự tác động của con người (cơ quan quản lý) đối với con người và tập thể người nhằm làm cho hệ thống quản lý hoạt động bình thường có hiệu lực giải quyết được các nhiệm vụ đề ra, là sự trông coi giữ gìn theo những yêu cầu nhất định, tổ chức và điều hành các hoạt động theo những yêu cầu và nhiệm vụ nhất định.
- Quản lý là sự tác động, chỉ huy điều khiển, hướng dẫn hành vi, quá trình xã hội để chúng phát triển hợp quy luật, đạt được mục đích đã đề ra và đúng ý chí của người quản lý.
13
Tóm lại:
Quản lí là hoạt động, tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức.
14
LAO ĐỘNG QUẢN LÍ
Theo Marx, quản lí như là lao động để điều khiển lao động
Ông cho rằng, lao động quản lí là dạng đặc biệt của lao LĐSX tham gia vào quá trình SX xã hội để thực hiện chức năng quản lí
Đặc điểm của lao động quản lí:
+ Tính gián tiếp
+ Thể hiện qua 3 yếu tố:
đối tượng của LĐQL là thông tin
phương tiện của LĐQL là tư duy
sản phẩm của LĐQL là quyết định QL
+ D?c di?m c?a lao d?ng qu?n l l ph?c t?p, da d?ng v bi?n hĩa
+ Ch?t lu?ng c?a quy?t d?nh qu?n lí cĩ vai trị h?t s?c quan tr?ng v cĩ nghia c?c k? to l?n d?i v?i t? ch?c
15
? Phân loại quyết định quản lý
Theo tính chất của các quyết định quản lý
Quyết định chiến lược
Quyết định chiến thuật
Quyết định tác nghiệp
Theo nội dung các chức năng quản lý
Quyết định kế hoạch
Quyết định tổ chức
Quyết định phối hợp
Quyết định chỉ huy, điều khiển
Quyết định kiểm tra
Theo thời gian thực hiện
Quyết định dài hạn
Quyết định trung hạn
Quyết định ngắn hạn
Theo hình thức thể hiện
Quyết định bằng văn bản
Quyết định bằng lời
Quyết định bằng ký hiệu, dấu hiệu
Theo nội dung và tính chất của quyết định
Quyết định về kế hoạch
Quyết định về tổ chức
Quyết định về nội qui, qui chế, chế độ chính sách
16
CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
* Quyết định quản lý phải có cơ sở khoa học và sát thực tế
* Quyết định quản lý phải đảm bảo tính hệ thống
* Quyết định quản lý phải đảm bảo sự tương hợp giữa quyền hạn và trách nhiệm
* Quyết định quản lý phải đảm bảo tính nhân văn
* Quyết định quản lý phải có định hướng
* Quyết định quản lý phải ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng, cụ thể
* Quyết định quản lý phải kịp thời, linh hoạt
17
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG
CỦA CÁC QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
QUYẾT ĐỊNH
QUẢN LÝ
Mục tiêu
Tình trang của hệ
thống bị quản lý
Các qui luật
khách quan
Khối lương & chất
lương thông tin
Phương pháp ra
quyết định
Thời gian soạn
thảo quyết định
Cơ chế quản lý
Các hình thức tổ
chức quản lý
Bầu không khí
tâm lý xã hội
Trình dộ cán bộ
quản lý
Tổ chức việc soạn
thảo quyết định
Các nhân tố chủ quan
của sự đánh giá
Thời gian tổ chức thực
hiện quyết định (khả thi)
Phương pháp quản lý
Uy tín của người
lãnh đạo
18
?
?
? Quá trình ra quyết định quản lý
* Khi nào nhà quản lý ra quyết định quản lý?
* Qui trình ra quyết định quản lý
Nhận thức vấn đề,xác định
thẩm quyền và trách nhiệm
Thu thập và xử lý thông tin
Đưa ra các phương án
Phân tích đánh giá
các phương án
Lựa chọn phương án
* Phát biểu quyết định
* Soạn thảo văn bản quyết định
* Ký duyệt quyết định
* Phổ biến nhiệm vụ cho người thừa hành
Thủ trưởng đơn vị
Thủ trưởng đơn vị và các chuyên gia
Thủ trưởng đơn vị và
các chuyên gia
Thủ trưởng đơn vị và các chuyên gia
Thủ trưởng đơn vị
Thủ trưởng hoặc chuyên gia
Cán bộ chuyên môn
Thủ trưởng hoặc người được ủy quyền
19
CHỦ THỂ, KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÍ
Mỗi hệ xã hội có thể coi là một hệ quản lí gồm
2 bộ phận:
Bộ phận quản lí - hệ điều khiển - (A): Ch? th? qu?n l
Bộ phận bị quản lí -hệ bị điều khiển (B) gồm:
+ Những con người gắn với hành vi hoạt động nghề nghiệp cùng với các phương tiện hoạt động của họ: đối tượng quản lí
+ Trạng thái của đối tượng quản lí tại một thời điểm nào đó: khách thể quản lí
20
S
A
B1
B2
B3
B
CHỦ THỂ QUẢN LÝ
ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ
21
QUAN HỆ QUẢN LÍ
- Quan hệ quản lí là tập hợp những mối liên hệ qua lại giữa chủ thể và khách thể quản lí và đồng thời giữa các yếu tố của chủ thể, của khách thể diễn ra trong hệ quản lí do ảnh hưởng của sự quản lí
- Quan hệ quản lí là một dạng đặc biệt của quan hệ xã hội, diễn ra đồng thời với các mối quan hệ xã hội khác
- Có 2 dạng quan hệ quản lí cơ bản là:
+ Quan hệ chỉ huy - chấp hành
+ Quan hệ hợp tác - phối hợp
22
VÌ SAO NÓI QUẢN LÝ
VỪA LÀ KHOA HỌC
VỪA LÀ NGHỆ THUẬT ?
23
Quản lí vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
Quản lí là môn khoa học về công việc quản lí trong một tổ chức; khoa học quản lí cung cấp cho các nhà quản lí các tri thức nhằm phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất các vấn đề, trang bị cho họ những phương pháp khoa học và kĩ thuật cần thiết để giải quyết vấn đề trong thực tiễn quản lí.
Quản lí là một nghề, nhà quản lí cần được đào tạo, bồi dưỡng để làm tốt nhiệm vụ của mình
Quản lí là làm việc với con người, là quan hệ giữa con người với nhau, đòi hỏi người quản lí phải có nghệ thuật giao tiếp, nghệ thuật động viên và thúc đẩy cấp dưới nỗ lực làm việc
Trong qu?n l, khoa h?c quản lý v ngh? thu?t quản lý luơn song hnh v h? tr? cho nhau. Cĩ th? nĩi qu?n l l s? th?ng nh?t gi?a khoa h?c v ngh? thu?t
24
NHÀ QUẢN LÝ
Nhà quản lý là ai ?
Nhà quản lý là người có trách nhiệm phân bổ nhân lực và các nguồn lực khác, chỉ dẫn sự vận hành của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức để tổ chức hoạt động có hiệu quả và đạt tới mục tiêu đề ra
25
Phân loại nhà quản lý
Theo cấp quản lý
+ Nhà quản lý cấp cao
+ Nhà quản lý cấp trung gian
+ Nhà quản lý cấp thấp nhất
Theo phạm vi quản lý, phạm vi tác động và ảnh hưởng của nhà quản lý
+ Nhà quản lý tổng hợp
+ Nhà quản lý theo chức năng
+ Nhà quản lý dự án
26
CÁC CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ TRONG QUẢN LÍ
* Chức năng quản lý là dạng hoạt động quản lý đặc biệt, thông qua đó chủ thể quản lý tác động tới đối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu nhất định
* Sự xuất hiện các chức năng quản lý là khách quan
* Các chức năng quản lý xác định nội dung của quá trình quản lý và trả lời câu hỏi: Phải làm gì trong hệ thống quản lý
Có thể phân loại chức năng quản lý:
- Theo nội dung của quá trình quản lý
- Theo lĩnh vực hoạt động
- Theo nhóm:
. Chức năng quản lý riêng
. Chức năng quản lý chung
Chức năng quản lý?
27
Chức năng quản lý riêng
(chức năng quản lý cụ thể)
Dấu hiệu: Phản ánh nội dung hoạt động cụ thể của đối tượng quản lý
+ Hoạt động ở các chuyên ngành khác nhau của nền kinh tế quốc dân
+ Quản lý theo lãnh thổ (quốc gia, tỉnh, huyện)
+ Theo cấp quản lý (Bộ, Sở, Phòng, Trường)
+ Theo các công việc chuyên biệt:
. Chuyên môn - kỹ thuật
. Tổ chức - cán bộ
. Hành chính - tổng hợp
. CSVC-KT
. Tài chính
. Quản trị đời sống .
28
Chức năng quản lý chung
Dấu hiệu:
Phản ánh nội dung của quá trình quản lý.
Phản ánh hoạt động chung giống nhau của mọi chủ thể quản lý
29
Kế hoạch
Tổ chức
Lãnh đạo
Kiểm tra
Thông tin
Thông tin
Thông tin
Thông tin
CÓ NHIỀU QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CHUNG
30
(1) CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức để đạt các mục tiêu đó
- Xác định mục tiêu của tổ chức
- Xác định và đảm bảo (có tính chắc chắn, có tính cam kết) về các nguồn lực của tổ chức để đạt được các mục tiêu này
- Quyết định xem các hoạt động nào (các biện pháp) là cần thiết để đạt các mục tiêu đó
Để lập kế hoạch, cần trả lời 4 câu hỏi:
- Chúng ta đang ở đâu?
- Chúng ta muốn đến đâu?
- Chúng ta đến đó bằng cách nào?
- Chúng ta đánh giá sự tiến bộ như thế nào?
31
LẬP KẾ HOẠCH CẦN LƯU Ý 1 SỐ VẤN ĐỀ SAU:
+ Phương Tây nói người quản lý phải biết phân tích "SWOT" (MYTK)
- Điểm mạnh M (Strong - S) ; - Điểm yếu Y (Weak - W)
- Thuận lợi T (Opportunitie - O) ; - Khó khăn K (Threat - T)
+ Phương Đông nói về vấn đề này qua 4 cái "TRI" sau:
- Tri kỷ: biết mình (chủ quan); - Tri Bỉ: biết người (khách quan)
- Tri thế: biết tình thế và quy luật phát triển; - Tri thời: biết thời cơ &nguy cơ
+ Từ sự phân tích ở trên, phải vận động hệ quản lý sao cho:
? Biến đổi hệ đúng quy luật phát triển;
? Ý thức được giới hạn phát triển của hệ ở thời điểm nào đó;
? Giữ được sự cân bằng động (nội - ngoại) của hệ.
+ Và phải luôn chú ý đến 3 cái "TRI"
- Tri biến: Dĩ bất biến ứng vạn biến
- Tri chỉ: biết giới hạn, biết ngưỡng, biết "độ"
- Tri túc: biết chừng mực, biết thế nào là đủ
32
Công thức:
Động lực = Kỷ - Bỉ - Thế - Thời / Biến - Chỉ - Túc
Mô hình
33
(2) CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
? Ý nghĩa của công tác tổ chức
? Nội dung của công tác tổ chức với ý nghĩa là một chức năng quản lý
Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý hợp lý và năng động, đảm bảo hoạt động có hiệu quả từ thủ trưởng đơn vị đến các thành viên khác
- Cơ cấu tổ chức quản lý?
- Các kiểu cơ cấu tổ chức quản lý
- Tiêu chuẩn đánh giá cơ cấu tổ chức quản lý
- Mối quan hệ giữa các bộ phận
- Trách nhiệm, quyền hạn của từng thành viên
- Công tác nhân sự (tuyển dụng, sử dụng.)
34
KHÁI QUÁT
NHỮNG CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRỰC TUYẾN
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNG
CƠ CẤU TỔ CHỨC Q.L TRỰC TUYẾN - CHỨC NĂNG
CƠ CẤU TỔ CHỨC Q.L CHƯƠNG TRÌNH - MỤC TIÊU
35
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRỰC TUYẾN
B1
B3
B2
C3
C5
C1
C4
C2
C6
C8
A
C7
A
Thủ trưởng đơn vị
Bi
Các nhà quàn lý cấp trung gian
Ci
Các nhà quản lý cấp thấp nhất
36
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
TRỰC TUYẾN
* Người thủ trưởng đơn vị thực hiện tất cả các chức năng quản lý và chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả hoạt động của đơn vị mình
* Người thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên mà thôi
37
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ TRỰC TUYẾN
* Ưu điểm
- Tạo điều kiện thực hiện chế độ thủ trưởng
- Dễ duy trì kỷ luật, hành động nhanh chóng
* Nhược điểm
- Người thủ trưởng khó có thể lãnh đạo được chuyên sâu và rất vất vả
- Dễ biến người lãnh đạo trở nên "gia trưởng", chuyên quyền độc đoán, không phát huy được tính sáng tạo, chủ động của cấp dưới
- Tổ chức có thể dẫn tới khủng hoảng khi người thủ trưởng không thể làm việc
38
CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNG
A
B1
X1
C2
X3
X2
X5
X4
B2
Bi
B3
C1
C3
C4
C5
C7
C6
C8
Xi
Ci
A
Thủ trưởng đơn vị
Các nhà quản lý cấp trung gian
Các nhà quản lý cấp thấp nhất
Các đơn vị chức năng
39
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ
THEO CHỨC NĂNG
* Người thủ trưởng không thực hiện tất cả các chức năng quản lý mà giao cho các đơn vị chức năng thay mình thực hiện một số chức năng quản lý.
Đứng đầu mỗi đơn vị chức năng là một chuyên gia thông thạo, người này có quyền ra lệnh cho các bộ phận, cá nhân cấp dưới những vấn đề thuộc thẩm quyền của mình.
* Người thừa hành nhận mệnh lệnh chủ yếu từ những người lãnh đạo chức năng
40
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CƠ CẤU TỔ CHỨC
QUẢN LÝ THEO CHỨC NĂNG
Ưu điểm
- Chuyên môn hóa được lao động quản lý, nâng cao hiệu quả quản lý, giảm bớt gánh nặng cho người thủ trưởng đơn vị
- Tạo điều kiện sử dụng kiến thức chuyên môn
Nhược điểm
- Có khả năng làm suy giảm chế độ thủ trưởng
- Khó xác định trách nhiệm vì người thừa hành nhận mệnh lệnh từ nhiều nguồn, nên có thể phát sinh mâu thuẫn, gây trở ngại cho việc thực hiện mục tiêu
- Thủ trưởng gặp khó khăn trong việc duy trì kỷ luật, kiểm tra, phối hợp công tác của cấp lãnh đạo chức năng
41
CƠ CẤU TỔ CHỨC Q.L TRỰC TUYẾN - CHỨC NĂNG
B1
B3
B2
C3
C5
Ci
C4
C2
C6
C8
A
C7
X2
X1
X3
X4
A
Bi
C1
Xi
Thủ trưởng đơn vị
Các nhà quản lý cấp trung gian
Các nhà quản lý cấp thấp nhất
Các đơn vị chức năng
42
Đặc điểm của cơ cấu tổ chức quản lý
trực tuyến - chức năng
* Lấy cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến làm nền tảng, nhưng có sự trợ giúp của các đơn vị chức năng trong việc ra quyết định, tổ chức, kiểm tra việc thực hiện quyết định
* Người lãnh đạo chức năng và nhóm chuyên gia chỉ tham mưu, tư vấn cho thủ trưởng.
Người thừa hành nhận mệnh lệnh từ một cấp trên
43
Ưu nhược điểm của cơ cấu tổ chức quản lý
trực tuyến - chức năng
Ưu điểm
Phát huy được ưu điểm và khắc phục được nhược điểm của hai kiểu cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến và theo chức năng
Nhược điểm
Người thủ trưởng có thể thường xuyên phải giải quyết mối quan hệ giữa bộ phận trực tuyến (B, C) và bộ phận chức năng (X), nhất là khi X xa rời thực tế thì xung đột giữa B, C và X sẽ xảy ra
44
CƠ CẤU TỔ CHỨC Q.L CHƯƠNG TRÌNH - MỤC TIÊU
B1
A
B2
B3
X1
X2
M1
M2
Bi
Xi
Mi
Thủ trưởng đơn vị
Các nhà quản lý cấp trung gian
A
Các đơn vị chức năng
Các ban điều phối chương trình - mục tiêu
45
Đặc điểm của cơ cấu tổ chức quản lý
chương trình - mục tiêu
Hình thành các bộ phận đặc biệt (ban, hội đồng) trong cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến - chức năng để điều phối việc thực hiện một hay một số chương trình - mục tiêu.
Khi chương trình - mục tiêu hoàn thành, các bộ phận đặc biệt trên được giải thể
46
Ưu nhược điểm của cơ cấu tổ chức quản lý
chương trình - mục tiêu
* Ưu điểm
Giải quyết linh hoạt, nhanh chóng các công tác cấp bách, quan trọng hoặc mới xuất hiện bên cạnh việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên, ổn định
* Cần tránh: Cùng một lúc thực hiện quá nhiều chương trình - mục tiêu
47
(3) LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO
1. Liên kết, liên hệ với người khác, động viên họ hoàn thành nhiệm vụ
2. Ra các mệnh lệnh
3. Truyền đạt mệnh lệnh cho cấp dưới
4. Hướng dẫn, động viên, giúp đỡ nhân viên thực hiện mệnh lệnh
5. Hướng dẫn điều chỉnh
6. Huấn luyện cán bộ và nhân viên dưới quyền
48
(4) KIỂM TRA
- Đặt ra các chuẩn mực thành đạt của các hoạt động trong tổ chức khi đối chiếu với các mục tiêu đã được kế hoạch hóa
- Thiết kế một hệ thống thông tin phản hồi
- Đối chiếu, đo lường kết quả so với chuẩn mực đã định
- Tiến hành uốn nắn, sửa chữa những sai lệch của cấp dưới; hiệu chỉnh, sửa lại chuẩn mực nếu chúng không hiện thực
49
? Tuân thủ các nguyên tắc kiểm tra
? Vận dụng sát hợp các hình thức kiểm tra
? Tiến trình kiểm tra
Xây dựng chuẩn và
chọn phương pháp
đo lường
Đo lường việc
thực hiện và
so sánh
với chuẩn
Điều chỉnh
sai lệch
(nếu có))
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Điều chỉnh bước 1 (nếu cần)
Phản hồi
Lênin chỉ ra rằng:
" Quản lý mà không kiểm tra là không quản lý "
50
Mô hình quản lý
Q
L
51
NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Vấn đề
Đưa hệ quản lý vào các quá trình:
Kế hoạch ? Tổ chức ? Chỉ đạo ? Kiểm tra
trên cơ sở:
Ra quyết định đúng đắn
Điều chỉnh linh hoạt
Xử lý thông tin kịp thời
Công thức:
Nội dung của HĐQL= Kế - Tổ - Đạo - Kiểm / Quyết - Điều - Thông
52
Kiểm
tra
Mô hình
Hoạt động
Quản lý
53
CHU TRÌNH QUẢN LÝ
Vấn đề
+ Tiếp cận theo lý thuyết thông tin, chu trình quản lý gồm 16 bước sau:
1. Phân tích tình hình
2. Lượng định nhu cầu
3. Xác định chính sách
4. Cụ thể hóa thành nhiệm vụ
5. Xây dựng kế hoạch thực hiện
6. Lựa chọn chiến lược hành động
7. Nhận biết tiêu chuẩn, định mức áp dụng
8. Tìm kiếm nguồn lực
9. Huy động nguồn lực
10. Tổ chức phân công, phân nhiệm
11. Phân phối nguồn lực
12. Triển khai thực hiện nhiệm vụ
13. Chỉ đạo, chỉ huy, lãnh đạo, phối hợp
14. Kiểm tra
15. Lượng giá, đánh giá kết quả công việc
16. Phản hồi
54
+ Để dễ nhớ tóm tắt bằng thông điệp sau:
"Tình - Nhu - Chính - Nhiệm
Kế - Chiến - Chuẩn - Nguồn
Huy - Tổ - Phối - Triển
Đạo - Kiểm - Lượng - Hồi "
55
PHÂN BIỆT ?
THANH TRA
KIỂM TRA
GIÁM SÁT
KIỂM SÁT
56
THANH TRA
Là hoạt động của cơ quan thanh tra Nhà nước, thanh tra ngành và thanh tra nhân dân
Cơ quan thanh tra thường hoạt động với tư cách là cơ quan chức năng giúp thủ trưởng cùng cấp thực hiện hoạt động quản lý
Cơ quan thanh tra có thể trực tiếp áp dụng các biện pháp cưỡng chế để bảo đảm công tác thanh tra, hoặc thực hiện các chế tài kỷ luật (đình chỉ công tác, xử phạt hành chính.)
Cơ quan thanh tra không có quyền sửa đổi, bãi bỏ các quyết định hành chính của đối tượng bị thanh tra mà chỉ có quyền tạm đình chỉ một số loại quyết định trong các trường hợp được pháp luật quy định.
57
KIỂM TRA
Là hoạt động quan trọng bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, góp phần tăng cường củng cố pháp chế, kỷ luật trong quản lý Nhà nước, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của công dân, phải được thực hiện thường xuyên.
Kiểm tra Đảng cũng phải được thực hiện trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.
Các cơ quan Nhà nước cùng với tổ chức Đảng có nghĩa vụ và trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kiểm tra, cung cấp các thông tin và tài liệu cần thiết, nhanh chóng, kịp thời nghiên cứu và trả lời các khiếu nại và kiến nghị của nhân dân.
58
KIỂM TRA (tiếp theo)
Hoạt động kiểm tra được áp dụng trên hai phạm vi:
Thư nhất, kiểm tra là hoạt động thường xuyên của thủ trưởng cơ quan cấp trên tiến hành đối với cơ quan cấp dưới và viên chức dưới quyền nhằm xem xét mọi mặt hoạt động hoặc kiểm tra việc thực hiện một quyết định, một công vụ cụ thể.
Trong quá trình kiểm tra thủ trưởng cấp trên có quyền áp dụng các biện pháp kỷ luật, kể cả việc bồi thường thiệt hại;
Thứ hai, kiểm tra được các tổ chức Đảng thực hiện. Trong quá trình kiểm tra các tổ chức Đảng có thể áp dụng các biện pháp kỷ luật của Đảng đối với đảng viên trong cơ quan hành chính Nhà nước, đề nghị các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp kỷ luật Nhà nước và truy cứu các loại trách nhiệm pháp lý.
59
GIÁM SÁT
Khác với hoạt động thanh tra và kiểm tra
Giám sát theo luật định do các cơ quan Nhà nước thực hiện, giám sát xã hội được thực hiện bởi nhân dân, bởi các tổ chức xã hội, không gắn với thực hiện quyền lực Nhà nước và không mang tính cưỡng chế Nhà nước.
Mục đích của giám sát xã hội là để phòng ngừa, phát hiện vi phạm pháp luật.
Các tổ chức xã hội có thể đề xuất, kiến nghị với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp loại trừ, ngăn chặn và xử lý những nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật và kỷ luật Nhà nước.
60
GIÁM SÁT (tiếp theo)
Các tổ chức xã hội thông qua các nguồn thông tin để thực hiện quyền gíám sát và kiến nghị các biện pháp phòng ngừa.
Có 2 hình thức: giám sát nội bộ và giám sát bên ngoài.
* Giám sát nội bộ: là giám sát việc thực hiện pháp luật, kỷ luật trong bản thân nội bộ của tổ chức hay cơ quan mà ở đó có tổ chức xã hội hoạt động.
* Giám sát bên ngoài: là giám sát mọi đối tượng và chủ thể quản lý Nhà nước trong việc thực hiện chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, kế hoạch, nhiệm vụ ở các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, XH...
61
GIÁM SÁT (tiếp theo)
Là hoạt động của các cơ quan quyền lực Nhà nước (Quốc hội và HĐND các cấp) tòa án, các tổ chức xã hội và công dân nhằm bảo đảm sự tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật trong quản lý hành chính Nhà nước
Quốc hội thực hiện giám sát tối cao hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước trong kỳ họp, thông qua việc chất vấn, nghe và thảo luận các báo cáo công tác và trình các dự án
Uy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Uy ban và các đại biểu Quốc hội thực hiện hoạt động giám sát thường xuyên
62
GIÁM SÁT (tiếp theo)
Tòa án thực hiện giám sát hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước thông qua hoạt động xét xử và thực hiện các yêu cầu đối với các cơ quan hành chính Nhà nước theo luật định
Các tổ chức xã hội và công dân giám sát thông qua các quy định pháp luật về quyền tham gia quản lý Nhà nước và quyền khiếu nại, tố cáo để phát hiện vi phạm và yêu cầu các cơ quan hành chính Nhà nước tìm biện pháp khắc phục vi phạm, truy cứu người có lỗi
Tóm lại, giám sát là hoạt động được các cơ quan, tổ chức, cá nhân nằm ngoài hệ thống các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước thực hiện.
63
KIỂM SÁT
Là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân các cấp.
Kiểm sát chung là hoạt động bảo đảm tính hợp pháp của các quyết định hành chính, sự tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật của các chức vụ Nhà nước và công dân theo quy định của pháp luật
Để bảo đảm pháp chế XHCN và kỷ luật trong quản lý Nhà nước, Viện Kiểm sát nhân dân các cấp được giao chức năng kiểm sát chung, tức là Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong các văn bản pháp luật.
64
Viện kiểm sát thực hiện các chức năng và quyền hạn:
Yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp văn bản, tài liệu, giải trình hoặc thực hiện những hành động cần thiết khác;
Tiến hành kiểm sát tại chỗ;
Triệu tập tham dự các hội nghị, kiến nghị, kháng nghị, quyết định khởi tố hình sự, dân sự, kỷ luật hoặc hành chính đối với viên chức Nhà nước và công dân tùy theo tính chất, mức độ nguy hại cho xã hội của hành vi hoặc áp dụng các biện pháp cần thiết khác để đảm bảo việc bồi thường thiệt hại vật chất do vi phạm pháp luật gây ra.
65
PHÂN BIỆT CÁC HOẠT ĐỘNG ?
- THANH TRA GIÁO DỤC
- KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC
- THANH TRA NHÂN DÂN
66
KHÁC NHAU
THANH TRA GIÁO DỤC
KIỂM TRA NỘI BỘ
THANH TRA
NHÂN DÂN
Tính chất
- Hành chính - pháp chế - Nhà Nước
- Kiểm tra và đánh giá của cấp trên đối với cấp dưới.
- Kết luận mang tính pháp lý cao
- Có tính chất tổ chức quản lý trong nội bộ là chủ yếu (song vẫn mang tính chất hành chính pháp chế)
- Là chức năng tất yếu, thường xuyên của quá trình quản lý trường học
- Vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính quần chúng
- Nặng về tư vấn và thuyết phục
67
KHÁC NHAU
THANH TRA GIÁO DỤC
KIỂM TRA NỘI BỘ
THANH TRA
NHÂN DÂN
Tổ chức
* Là hệ thống tổ chức thanh tra Nhà nước do pháp luật qui định, cấp trên bổ nhiệm
* Có tính ổn định cao
* Do thủ trưởng đơn vị trực tiếp quyết định thành lập, tổ chức thực hiện
* Ít ổn định
* Do hội nghị CBVC trong đơn vị bầu ra bằng phiếu kín
* Chịu sự chỉ đạo của BCHCĐ cơ sở
* Ít ổn định
68
KHÁC NHAU
THANH TRA GIÁO DỤC
KIỂM TRA NỘI BỘ
THANH TRA
NHÂN DÂN
Hoạt động
* Chỉ tuân theo pháp luật, không ai được can thiệp trái luật vào hoạt động thanh tra
* Hoạt động từ ngoài hệ
* Theo kế hoạch nội bộ
* Hoạt động trong hệ
* Theo NQ, QĐ của hội nghị CBVC, nghị quyết của BCH công đoàn cơ sở, yêu cầu của thanh tra nhà nước và ý kiến đề xuất của thủ trưởng đơn vị
69
KHÁC NHAU
THANH TRA GIÁO DỤC
KIỂM TRA NỘI BỘ
THANH TRA
NHÂN DÂN
Đối tượng
Cơ quan, tổ chức, cá nhân cấp dưới với những công việc và hoạt động của họ
Tập thể, cá nhân trong nội bộ với những công việc, hoạt động và mối quan hệ của họ
Mọi tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các chính sách, pháp luật của Nhà nước và chế độ nội qui của đơn vị
70
KHÁC NHAU
THANH TRA GIÁO DỤC
KIỂM TRA NỘI BỘ
THANH TRA
NHÂN DÂN
Xử lý
* Có tính chất và hiệu lực pháp lý cao, buộc đối tượng phải thực hiện.
* Có thể biểu dương, đề nghị cấp trên khen thưởng, giúp đỡ sửa chữa sai lầm hoặc trách phạt
* Có thể đình chỉ hoạt động khi thật cần thiết
* Xem xét, phát hiện, uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ trong nội bộ
* Khen thưởng, trách phạt, biểu dương người tốt việc tốt
* Chủ yếu là kiến nghị và giám sát việc thực hiện kiến nghị
71
Cần chú ý hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát và kiểm sát luôn tuân thủ các nguyên tắc:
Đúng thẩm quyền và thủ tục Nhà nước;
Thực hiện thường xuyên, toàn diện, kịp thời, có hệ thống và hiệu quả;
Công khai và thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
72
CÁC VAI TRÒ CỦA NHÀ QUẢN LÍ
10 loại vai trò chính của nhà quản lí :
Các vai trò quan hệ với con người
+Vai trò người đại diện
+Vai trò người lãnh đạo
+Vai trò người liên lạc hoặc người giao dịch
Các vai trò thông tin
+Vai trò thu thập và thẩm định thông tin
+Vai trò người phổ biến thông tin
+Vai trò người cung cấp thông tin hay phát ngôn của tổ chức
Các vai trò quyết định
+Vai trò người sáng nghiệp
+Vai trò người dàn xếp
+Vai trò người phân phối nguồn lực
+Vai trò người thương thuyết, đàm phán
73
Loại vai trò
Vai trò
Nội dung
CÁC
VAI
TRÒ
QUAN
HỆ
VỚI
CON
NGƯỜI
1. Vai trò đại diện
- Đại diện cho tổ chức trong các hoạt động mang tính nghi lễ: cử hành các buổi lễ, kí kết văn bản, nhận giải thưởng, đón khách ...
2. Vai trò lãnh đạo
- Chỉ đạo, hướng dẫn, phối hợp hoạt động của cấp dưới, động viên cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ
3. Vai trò liên lạc, giao dịch
- Mở rộng quan hệ với những người bên ngoài tổ chức, tìm kiếm sự ủng hộ bên ngoài tổ chức
74
CÁC
VAI
TRÒ
THÔNG
TIN
4. Vai trò thu thập và thẩm định thông tin
- Tìm kiếm, thu nhận và xử lý sàng lọc thông tin
5. Vai trò người phổ biến thông tin
- Chia sẻ thông tin với cấp dưới và các thành viên khác của tổ chức
6. Vai trò người phát ngôn của tổ chức
- Chuyển giao những thông tin chọn lọc cho những người bên ngoài tổ chức
75
CÁC
VAI
TRÒ
QUYẾT
ĐỊNH
7. Vai trò người sáng nghiệp
- Thiết kế, khởi xướng những thay đổi bên trong tổ chức
8. Vai trò người giải quyết các xáo trộn
- Tiến hành các hoạt động điều chỉnh để đối phó với các tình huống nảy sinh
9. Vai trò người phân phối nguồn lực
- Lựa chọn ưu tiên, phân phối hợp lý các nguồn lực
10. Vai trò người thương thuyết, đàm phán
- Gặp gỡ, bàn bạc với những nhân vật, những nhóm khác nhau để đi đến những thỏa thuận nhất định
76
CÁC KĨ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN LÍ
Nhà quản lí cần có một số kĩ năng chính sau:
- CÁC KĨ NĂNG KĨ THUẬT
- CÁC KĨ NĂNG NHÂN SỰ
- CÁC KĨ NĂNG TƯ DUY
- CÁC KĨ NĂNG GIAO TIẾP
77
CÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ CHỦ YẾU
Nhóm kỹ năng
Kỹ năng cụ thể
CÁC KỸ NĂNG
KỸ THUẬT
- Kỹ năng nghề nghiệp chuyên môn
- Kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật ...
CÁC KỸ NĂNG NHÂN SỰ
- Kỹ năng điều hành, lãnh đạo, chỉ dẫn, động viên
- Kỹ năng xử lý xung đột và làm việc cùng mọi người
- Kỹ năng công tác tổ chức cán bộ
- Kỹ năng phối hợp công tác ...
78
CÁC KỸ NĂNG
TƯ DUY
- Kỹ năng tư duy chiến lược
- Kỹ năng hoạch định
- Kỹ năng xử lý thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục quốc tế, khu vực và trong nước
CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP
- Những kỹ năng cơ bản về: nói, viết, diễn đạt bằng cử chỉ
- Kỹ năng tiếp xúc với các đối tượng khác nhau
- Nhạy cảm với những khác biệt về văn hóa
79
2. QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC
* QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC?
Là việc sử dụng quyền lực để quản lý toàn xã hội (của một giai cấp thống trị) trên ba lĩnh vực : hành pháp, lập pháp và tư pháp.
80
* QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC?
- Quản lí hành chính nhà nước là tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật của Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước
- Quản lí hành chính nhà nước là thực hiện quyền hành pháp trong quyền lực nhà nước thống nhất
Là một mảng, một bộ phận trong quản lý Nhà nước
81
ĐẢNG
(lãnh đạo)
NHÀ NƯỚC
(quản lý)
ĐOÀN THỂ
(nhân dân làm chủ)
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THỐNG NHẤT CÓ SỰ PHÂN CÔNG
PHỐI HỢP GIỮA CÁC TỔ CHỨC ĐỂ THỰC HIỆN BA QUYỀN
LẬP PHÁP
HÀNH PHÁP
TƯ PHÁP
LẬP QUY
HÀNH CHÍNH
CHÍNH PHỦ (các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc C.P)
Chính quyền địa phương các cấp ( Tỉnh - TP, Thị xã, Quận- Huyện, Xã - Phường )
HỆ THỐNG
CHÍNH TRỊ
82
SƠ ĐỒ TỔNG THỂ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
QUỐC HỘI (UBTV QH)
CHÍNH PHỦ (CÁC BỘ, C.Q NGANG BỘ, C.Q THUỘC CP)
HĐND
Tỉnh,
Thành phố
UBND
Tỉnh,
Thàh phố
SỞ CM
của Tỉnh,
Thành phố
HĐND
Huyện, Quận,Thị xã
HĐND
Xã,
Phường,
Thị trấn
UBND
Huyện, Quận,Thị xã
UBND
Xã,
Phường,
Thị trấn
PHÒNG CM
củaHuyện,
Quận, TX
TÒA ÁN ND TỐI CAO
CHỦ TỊCH NƯỚC
Tòa
án
quân
sự
các
cấp
Tòa án ND Tỉnh, Thành phố
thuộc
Trung
ương
Tòa án ND
Huyện,
Quận,
Thị
xã
VKS ND
Tỉnh, Thành phố
thuộc
Trung ương
Viện Kiểm
sát ND
Huyện,
Quận,
Thị
xã
Viện
Kiểm
sát
quân
sự
các
cấp
VIỆN KS ND TỐI CAO
83
BỘ MÁY QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở TRUNG ƯƠNG
Bộ Quốc phòng
Bộ Công an
Bộ Tư pháp
Bộ Tài chính
Bộ KH & ĐT
BộLĐTB&XH
Bộ GT - VT
Bộ Ngoại giao
Bộ Xây dựng
BộTT&T.thông
Bộ GD & ĐT
Bộ NN&PTNT
Bộ Công thương
Bộ KH - CN
Bộ Y tế
Bộ Nội vụ
BộVH-Tthao&DL
Bộ TN & MT
CHÍNH PHỦ
(các Bộ, CQ=Bộ,
CQ thuộc CP)
VP Chính phủ
Ngân hàng NN
Uy ban dân tộc
TổngThanh tra CP
Các cơ quan
thuộc Chính phủ
.
84
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
(Quản lý hành chính Nhà nước cấp Tỉnh, Huyện và Xã)
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN
* Chính quyền địa phương
* Quản lý địa phương theo Hiến pháp, pháp luật và văn bản pháp quy của cơ quan Nhà nước cấp trên
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN
* Quyền lực Nhà nước ở địa phương
* Đại diện nhân dân địa phương
* Quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương
* Giám sát
ỦY BAN NHÂN DÂN
* Chấp hành Nghị quyết của HĐND
* Hành chính (điều hành)Nhà nước ở địa phương
* Quyết định thực hiện quyền hành pháp ở địa phương
* Điều hành - Hành chính.
85
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ GIÁO DỤC TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG
CHÍNH PHỦ
UBND
TỈNH (TP)
SỞ GD-ĐT,
CÁC PHÒNG
CHỨC NĂNG
UBND
HUYỆN
BỘ GD-ĐT,
CÁC VỤ
CHỨC NĂNG
PHÒNG
GD-ĐT
CÁC
ĐƠN VỊ
SX KD
CÔNG
TY
SÁCH
TBTH
CÁC
TRƯỜNG
THUỘC
SỞ KHÁC
CÁC
VIỆN
CÁC
TRƯỜNG
TRỰC
THUỘCSỞ
UBND
XÃ
CÁCCƠ SỞ
THUỘC XÃ
CÁC
TRƯỜNG
TRỰC
THUỘCBỘ
CÁC
TRƯỜNG
THUỘC
BỘ KHÁC
CÁC
TRƯỜNG
TRỰC
THUỘC
Quản lý, chỉ đạo thực hiện
Hướng dẫn thực hiện
Phối hợp hướng dẫn, kiểm tra
86
BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ TRƯỞNG
BỘ GD & ĐT
VỤ
KẾ
HOẠCH
- TÀI
CHÍNH
VỤ
GIÁO
DỤC
C.N
VỤ
TỔ
CHỨC
CÁNBỘ
VỤ
KH
CÔNG
NGHỆ
VỤ
QUAN
HỆ
QUỐC
TẾ
VỤ
GIÁO
DỤC
MẦM
NON
VỤ
GIÁO
DỤC
TRUNG
HỌC
VỤ
Đ.H
&SAU
Đ.H
VỤ
PHÁP
CHẾ
VỤ
GIÁO
DỤC
THƯỜNG
XUYÊN
CỤC
KHẢO
THÍ &
KĐ CL
GD
VỤ
CÔNG
TÁC
H.SINH
S.VIÊN
VỤ
GIÁO
DỤC
QUỐC
PHÒNG
THANH
TRA
VĂN
PHÒNG
VU
GIÁO
DỤC
TIỂU
HỌC
GIÁM ĐỐC
SỞ GD & ĐT
VIỆN CHIẾN LƯỢC
& CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC
CÁC TRƯỜNG
THUỘC BỘ
VIỆN NGHIÊN CỨU
THIẾT KẾ TH
DOANH NGHIỆP
THUỘC BỘ
CÁC TRƯỜNG TRỰC THUỘC
T.PHÒN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Ngọc Kính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)