Bài 1. Thành phần nguyên tử

Chia sẻ bởi Trần Trang | Ngày 10/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thành phần nguyên tử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG MỘT
BÀI MỘT
Vào khoảng năm 440 trước Công nguyên, nhà triết học Đê-mô-crit cho rằng đồng tiền bạc bị chia nhỏ mãi, sau cùng sẽ được một hạt "không thể phân chia được nữa", gọi là nguyên tử.
a). Sự tìm ra electron
Nhà bác học người Anh
J.J Thomson
THÍ NGHIỆM VỀ TIA ÂM CỰC
Là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn
+
-
+
-
SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM CỦA THOMSON PHÁT HIỆN RA TIA ÂM CỰC
Tấm kim loại tích điện làm thay đổi đường đi của chùm tia
Anôt
Catôt
Màn huỳnh quang
15KV
a). Sự tìm ra electron
? Đặc tính của tia âm cực:
+ Là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn
+ Truyền thẳng khi không có t/d của điện trường
+ Là chùm hạt mang điện tích âm
Kết luận: Những hạt tạo thành tia âm cực là electron, kí hiệu là e
b). Khoái löôïng vaø ñieän tích cuûa electron
me= 9,1094.10-31 kg

qe= -1,602.10 -19 C kí hiệu là -eo qui ước bằng 1-
 THÍ NGHIỆM Rutherford
Nhà vật lý người Anh
E.RUTHERFORD
 THÍ NGHIỆM Rutherford
Kết luận: Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương ở tâm là hạt nhân, có khối lượng lớn, kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử

Vậy: - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân mang điện tích dương và xung quanh là các electron tạo nên vỏ nguyên tử
- Nguyên tử trung hòa về điện(p=e)
- Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân
a. Sự tìm ra proton (Năm 1918, Rutherford)
Hạt proton là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử,mang điện tích dương, kí hiệu p
m= 1,6726.10 -27 kg
q= + 1,602.10 -19 C kí hiệu eo, qui ước 1+

b. Sự tìm ra nơtron (Năm 1932, Chadwick)
Hạt nơtron là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, không mang điện , kí hiệu n
Khối lượng gần bằng khối lượng proton

c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton và nơtron
NƠTRON
PROTON
ELECTRON
Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:

Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron

Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân
Nguyên tử các nguyên tố có kích thước vô cùng nhỏ, nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau

Đơn vị biểu diễn A(angstron) hay nm(nanomet)
1nm= 10 -9 m ; 1nm= 10Ao

1A= 10 -10 m = 10 -8 cm
Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hiđro có bán kính khoảng 0,053 nm = 0,53Ao.
ĐƯỜNG KÍNH NGUYÊN TỬ: 10-10 m hay 1 ĂNGTRON

ĐƯỜNG KÍNH HẠT NHÂN: 10-5 nm
Đường kính của electron và đường kính của protron còn nhỏ hơn nhiều (khoảng 10-8nm), electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.
Khối lượng nguyên tử rất nhỏ bé, để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử, p, n, e dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u (đvc)

1u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon-12
1u = 19,9265.10 -27 kg/12 = 1,6605.10 -27kg
NGUYÊN TỬ
VỎ NGUYÊN TỬ
HẠT NHÂN
Electron (e)
qe = -1,602.10-19C = - eo = 1-
me = 9,1094.10-31 kg, me = 0,00055u
Proton (p)
qp = 1,602.10-19C = eo = 1+
mp = 1,6726.10-27 kg, me = 1u
Notron (n)
qn = 0
mp = 1,6748.10-27 kg, me = 1u
Bài tập
Câu 1. Electron l�
Nguy�n t? ho?c nhĩm nguy�n t? mang di?n
H?t mang di?n tích 1- v� cĩ kh?i lu?ng ? 11840 u.
Nguy�n t?, nhĩm nguy�n t? mang di?n �m.
H?t mang di?n tích 1+, cĩ kh?i lu?ng x?p x? b?ng 1 u
Câu 2. H?t nh�n mang di�n duong vì nĩ du?c t?o b?i
a. C�c h?t proton v� notron.
b. C�c h?t proton, notron, electron.
c. C�c h?t proton.
d. C�c h?t electron v� notron.

Caâu 3. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một nguyên tố là 40, trong đã số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. số e,p,n của X là :
a. 13, 13, 14.
b. 14, 13, 13.
c. 13, 14, 13.
d. kết quả khác.
Câu 4. Nguy�n t? nguy�n t? R cĩ t?ng s? h?t mang di?n v� khơng mang di?n l� 34, trong dĩ s? h?t mang di?n g?p 1,833 l?n s? h?t khơng mang di?n. R l� nguy�n t? n�o du?i d�y?

A. Na B. Mg
C. F D. Ne

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)