Bài 1. Thành phần nguyên tử

Chia sẻ bởi Trương Thế Thảo | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thành phần nguyên tử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
Chương 1: NGUYÊN TỬ
Nhắc lại kiến thức về Nguyên tử: đã học ở lớp 8.
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương (+) và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mạng điện tích âm (-).
Hạt nhân
Vỏ
electron
Nhắc lại kiến thức về Nguyên tử: đã học ở lớp 8.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương (+) và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mạng điện tích âm (-).
Hạt nhân tạo bởi hạt proton mang điện tích (+) và hạt nơtron không mang điện.
Trong 1 nguyên tử: số p = số e.
Proton
Nơtron
Nhắc lại kiến thức về Nguyên tử: đã học ở lớp 8.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương (+) và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mạng điện tích âm (-).
Hạt nhân tạo bởi hạt proton mang điện tích (+) và hạt nơtron không mang điện.
Trong 1 nguyên tử: số p = số e.
Các eletron luôn chuyển động xung quanh hạt nhân và xếp thành từng lớp.
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ:
1. Electron:
a. Sự tìm ra electron:
Khóa k
15kv
Thí nghiệm của J.J.thomson năm 1897
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ:
1. Electron:
a. Sự tìm ra electron:
- Chùm tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn.
- Chùm tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm. Mỗi hạt trong chùm tia âm cực gọi là electron (kí hiệu :e)
b. Khối lượng và điện tích của electron:
me=9,1094.10-31kg.
qe= -1,602.10-19C = -eo = 1-(đtđv)
 Hãy quan sát tranh vẽ sau:
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ:
1. Electron:
a. Sự tìm ra electron:
- Chùm tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn.
- Chùm tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm. Mỗi hạt trong chùm tia âm cực gọi là electron (kí hiệu :e)
b. Khối lượng và điện tích của electron:
me=9,1094.10-31kg.
qe= -1,602.10-19C = -eo = 1-(đtđv)
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:
Năm 1911, Rơ-dơ-pho làm thí nghiệm và phát hiện ra hạt nhân nguyên tử:
+ Nguyên tử có cấu tạo rỗng, hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với kích thước toàn nguyên tử.
+ Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm nguyên tử, mang điện tích dương (+) và có khối lượng lớn.
 Hãy quan sát tranh vẽ sau:
- Một số rất ít hạt bị dội ngược trở lại  hạt nhân nguyên tử có khối lượng lớn.
- Một số hạt bị lệch  hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương.
- Đa số các hạt  truyền thẳng  Nguyên tử có cấu tạo rỗng, và hạt nhân có kích thước nhỏ.
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ:
1. Electron:
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
a. Sự tìm ra proton:
Năm 1918, Rơ-dơ-pho dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ và phát hiện ra hạt proton trong hạt nhân nguyên tử.
Hạt proton (kí hiệu: p) mang một đơn vị điện tích dương (1+) và có khối lượng 1,6726.10-27kg.
b. Sự tìm ra nơtron:
- Năm 1932, Chat-uých dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri và phát hiện ra hạt nơtron trong hạt nhân nguyên tử.
Hạt nơtron (kí hiệu: n) không mang điện và có khối lượng 1,6748.10-27kg.
=> Hạt nhân nguyên tử đều tạo nên bởi các hạt proton và nơtron.
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ:
1. Electron:
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
*** Kết luận: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:
Vỏ nguyên tử: gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Hạt nhân: nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron.
Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của các electron không đáng kể so với khối lượng nguyên tử.
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ:
1. Electron:
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
*** Kết luận: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:
Vỏ nguyên tử: gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Hạt nhân: nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron.
Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của các electron không đáng kể so với khối lượng nguyên tử.
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ:
1. Kích thước:
d = 10-10m
Kích thước nguyên tử
d = 10-5nm
1nm = 10-9m
1Ao=10-10m
1nm=10Ao
 Đường kính nguyên tử gấp 10.000 lần đường kính hạt nhân.
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ:
1. Electron:
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
*** Kết luận: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:
Vỏ nguyên tử: gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Hạt nhân: nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron.
Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của các electron không đáng kể so với khối lượng nguyên tử.
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ:
1. Kích thước:
Đường kính của nguyên tử khoảng 10-10m.
Đường kính nguyên tử bằng 104 lần đường kính của hạt nhân.
Đường kính của electron và proton khoảng 10-8nm.
1nm = 10-9m; 1A0 = 10-10m; 1nm = 10A0
2. Khối lượng:
Khối lượng nguyên tử
Nguyên tử C
1,6605.10-27kg
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ:
1. Electron:
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
*** Kết luận: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:
Vỏ nguyên tử: gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.
Hạt nhân: nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron.
Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của các electron không đáng kể so với khối lượng nguyên tử.
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ:
1. Kích thước:
Đường kính của nguyên tử khoảng 10-10m.
Đường kính nguyên tử bằng 104 lần đường kính của hạt nhân.
Đường kính của electron và proton khoảng 10-8nm.
1nm = 10-9m; 1A0 = 10-10m; 1nm = 10A0
2. Khối lượng:
Để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử và các hạt người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử (kí hiệu: u)

- 1u = kg = 1,6605.10-27kg
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thế Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)