Bài 1. Thành phần nguyên tử

Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Phát | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thành phần nguyên tử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

BÀI: 1
Thành phần
Trường song ngữ quốc tế
HORIZON
Gv: Nguyễn Tấn Phát
Từ nữa đầu thế kỉ XIX, người ta cho rằng: Các chất đều được tạo nên từ những hạt cực kì nhỏ bé nhất và không thể phân chia được nữa, gọi là nguyên tử.
Vậy điều đó đúng hay sai?
Chúng ta hãy quan sát một số thí nghiệm sau
Khóa k
15kv
Thí nghiệm của J.J.thomson năm 1897
Thí nghiệm của J.J.thomson năm 1897
Khóa k
15kv
Thí nghiệm tia âm cực
Chùm tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn.
Chùm tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm.
me=9,1094.10-31kg.
qe= -1,602.10-19C = -eo = 1-(đvđt)
electron
Thí nghiệm của E.Rutherford năm 1911
Thí nghiệm của E.Rutherford năm 1911
Đa số các hạt  truyền thẳng  Nguyên tử có cấu tạo rỗng, và hạt nhân có kích thước nhỏ.
Một số hạt bị lệch  hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương.
Một số rất ít hạt bị dội ngược trở lại  hạt nhân nguyên tử có khối lượng lớn.
 và lần lượt năm 1918 E.Rutherford tìm ra hạt proton, năm 1932 J.Chadwick tìm ra hạt nơtron trong nguyên tử.
Hạt proton mang điện tích dương.
qp= 1,602.10-19C điện tích quy ước o = 1+(đvđt)
mp= 1,6726.10-27kg.
Hạt nơtron không mang điện
qn= 0 (đvđt)
mn= 1,6748.10-27kg
Hạt electron mang điện tích âm, điện tích quy ước = 1- ( đvđt)
d = 10-10m
Kích thước nguyên tử
d = 10-5nm
1nm = 10-9m
1Ao=10-10m
1nm=10Ao
 Đường kính nguyên tử gấp 10.000 lần đường kính hạt nhân.
Khối lượng nguyên tử
Nguyên tử C
1,6605.10-27kg
Nguyên tử
electron
proton
neutron
Tổng số electron = tổng số proton = điện tích hạt nhân
ứng với nguyên tử của 1 nguyên tố chỉ có 1 số proton nhất định không thay đổi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Phát
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)