Bài 1. Thành phần nguyên tử
Chia sẻ bởi Lâm Thị Nô En |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thành phần nguyên tử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Hóa Học 10
Bài 1:
Thành phần và cấu tạo nguyên tử
Nội dung bài học
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử
III. Bài tập củng cố
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
a. Sự tìm ra electron
Thí nghiệm phát hiện ra electron của Thomson:
Chiếu Flash Thí nghiệm tìm ra tia âm cực
Khi không có điện trường hay từ trường, tia âm cực truyền thẳng.
Dưới tác dụng của điện trường hoặc từ trường, tia âm cực bị lệch:
Khi đưa bản điện cực dương đến gần tia âm cực, tia âm cực bị lệch lại gần bản điện cực.
Khi đưa bản điện cực âm đến gần tia âm cực, tia âm cực bị lệch ra xa bản điện cực.
Khi cho tia âm cực đi vào giữa hai bản điện cực mang điện tích trái dấu thì tia âm cực bị lệch về phía điện cực dương.
Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt đều có khối lượng được gọi là electron, kí hiệu là e.
b. Khối lượng và điện tích của electron
Khối lượng: me = 9,1094.10-31kg.
Điện tích: qe = -1,602.10-19C.
1,602.10-19C là giá trị điện tích nhỏ nhất được biết đến nên được dùng làm điện tích đơn vị.
Điện tích của electron được quy ước là 1-.
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
Chiếu Flash về Sự khám phá ra hạt nhân nguyên tử
Hầu hết các hạt đều xuyên thẳng qua lá vàng.
Có một số ít hạt đi lệch hướng ban đầu.
Có một số rất ít hạt bị bật lại phía sau khi gặp lá vàng.
nguyên tử phải chứa phần điện tích dương có khối lượng lớn. Phần điện tích dương này có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử .
* Kết luận
Nguyên tử có cấu tạo rỗng, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử (mang điện tích dương).
Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a. Sự tìm ra proton
Năm 1919, Rơ-dơ-pho khi bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt đã tìm ra một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử là proton, kí hiệu là p:
mp = 1,6726.10-27kg
qp = eo hay 1+
b. Sự tìm ra nơtron
Năm 1932, Chat-vich dùng hạt bắn phá hạt nhân nguyên tử beri (Be), đã phát hiện ra hạt nơtron, kí hiệu là n:
mn = 1,6726.10-27kg
qn = 0
II. Kích thước và khối lượng nguyên tử
1. Kích thước nguyên tử
Dùng đơn vị angstrom, kí hiệu là hay nanomet, kí hiệu là nm.
Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hiđro, có bán kính khoảng 0,53 hay 0,053nm.
Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn nhiều, vào khoảng 10-4 hay 10-5nm.
Đường kính của electron và của proton còn nhỏ hơn nhiều (khoảng 10‑8nm).
2. Khối lượng nguyên tử
Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u, u còn được gọi là đvC.
1u bằng khối lượng của một nguyên tử cacbon đồng vị 12.
Khối lượng electron: me = 9,1094.10-31kg 0,00055 u
Khối lượng proton: mp = 1,6726.10-27kg 1 u.
Khối lượng nơtron: mn = 1,6748.10-27kg 1 u.
III. Bài tập củng cố
Bài 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton
B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron
D. Electron, proton và nơtron
Bài 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton
B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron
D. Electron, proton và nơtron
Bài 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton
B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron
D. Electron, proton và nơtron
Bài 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton
B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron
D. Electron, proton và nơtron
Bài 3: Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10 000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:
A. 200m
B. 300m
C. 600m
D. 1200m
Bài 3: Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10 000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:
A. 200m
B. 300m
C. 600m
D. 1200m
Bài 1:
Thành phần và cấu tạo nguyên tử
Nội dung bài học
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử
III. Bài tập củng cố
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
a. Sự tìm ra electron
Thí nghiệm phát hiện ra electron của Thomson:
Chiếu Flash Thí nghiệm tìm ra tia âm cực
Khi không có điện trường hay từ trường, tia âm cực truyền thẳng.
Dưới tác dụng của điện trường hoặc từ trường, tia âm cực bị lệch:
Khi đưa bản điện cực dương đến gần tia âm cực, tia âm cực bị lệch lại gần bản điện cực.
Khi đưa bản điện cực âm đến gần tia âm cực, tia âm cực bị lệch ra xa bản điện cực.
Khi cho tia âm cực đi vào giữa hai bản điện cực mang điện tích trái dấu thì tia âm cực bị lệch về phía điện cực dương.
Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm và mỗi hạt đều có khối lượng được gọi là electron, kí hiệu là e.
b. Khối lượng và điện tích của electron
Khối lượng: me = 9,1094.10-31kg.
Điện tích: qe = -1,602.10-19C.
1,602.10-19C là giá trị điện tích nhỏ nhất được biết đến nên được dùng làm điện tích đơn vị.
Điện tích của electron được quy ước là 1-.
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
Chiếu Flash về Sự khám phá ra hạt nhân nguyên tử
Hầu hết các hạt đều xuyên thẳng qua lá vàng.
Có một số ít hạt đi lệch hướng ban đầu.
Có một số rất ít hạt bị bật lại phía sau khi gặp lá vàng.
nguyên tử phải chứa phần điện tích dương có khối lượng lớn. Phần điện tích dương này có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử .
* Kết luận
Nguyên tử có cấu tạo rỗng, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử (mang điện tích dương).
Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a. Sự tìm ra proton
Năm 1919, Rơ-dơ-pho khi bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt đã tìm ra một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử là proton, kí hiệu là p:
mp = 1,6726.10-27kg
qp = eo hay 1+
b. Sự tìm ra nơtron
Năm 1932, Chat-vich dùng hạt bắn phá hạt nhân nguyên tử beri (Be), đã phát hiện ra hạt nơtron, kí hiệu là n:
mn = 1,6726.10-27kg
qn = 0
II. Kích thước và khối lượng nguyên tử
1. Kích thước nguyên tử
Dùng đơn vị angstrom, kí hiệu là hay nanomet, kí hiệu là nm.
Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hiđro, có bán kính khoảng 0,53 hay 0,053nm.
Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn nhiều, vào khoảng 10-4 hay 10-5nm.
Đường kính của electron và của proton còn nhỏ hơn nhiều (khoảng 10‑8nm).
2. Khối lượng nguyên tử
Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u, u còn được gọi là đvC.
1u bằng khối lượng của một nguyên tử cacbon đồng vị 12.
Khối lượng electron: me = 9,1094.10-31kg 0,00055 u
Khối lượng proton: mp = 1,6726.10-27kg 1 u.
Khối lượng nơtron: mn = 1,6748.10-27kg 1 u.
III. Bài tập củng cố
Bài 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton
B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron
D. Electron, proton và nơtron
Bài 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton
B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron
D. Electron, proton và nơtron
Bài 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton
B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron
D. Electron, proton và nơtron
Bài 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. Electron và proton
B. Proton và nơtron
C. Nơtron và electron
D. Electron, proton và nơtron
Bài 3: Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10 000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:
A. 200m
B. 300m
C. 600m
D. 1200m
Bài 3: Nguyên tử có đường kính lớn gấp khoảng 10 000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:
A. 200m
B. 300m
C. 600m
D. 1200m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thị Nô En
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)