Bài 1. Thành phần nguyên tử
Chia sẻ bởi Huong Caramen |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thành phần nguyên tử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 1. NGUYÊN TỬ
Bài 1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Democritus
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
Sự tìm ra e-
- Tia âm cực là một trong số các chứng cứ chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo phức tạp.
- Tia âm cực là chùm hạt vật chất có thực chuyển động rất nhanh.
- Tia âm cực là chùm hạt mang điện âm.
- Người ta gọi những hạt tạo thành tia âm cực là electron (ký hiệu là e-).
- Electron có mặt ở mọi chất, electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử của mọi nguyên tố hóa học.
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
Sự tìm ra e
Khối lượng, điện tích e
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
→ Nguyên tử có cấu tạo rỗng
→ Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân
→ Hạt nhân ở trung tâm nguyên tử mang điện dương, có kích thước rất nhỏ
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
a. Sự tìm ra proton
- Hạt proton (p) là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
qp = 1,602. 10-19C = eo = 1+
mp = 1,6726. 10-27 kg ≈ 1u
b. Sự tìm ra nơtron.
Nơtron (n) cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
qn = 0
mn = 1,6748. 10-27 kg ≈ 1u.
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
p: mp = 1,6726.10-27 kg; qp = eo
Hạt nhân
n: mn = 1,6748.10-27 kg; qn = 0
c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các hạt proton và nơtron. Vì nơtron không mang điện, số proton trong hạt nhân phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số electron quay xung quanh hạt nhân.
số p = số e-
II. Kích thước và khối lượng nguyên tử.
1. Kích thước
Đơn vị để đo kích thước nguyên tử và các hạt e, p, n là nanomet hoặc angstrom (Å) :
1nm = 10-9m = 10Å
1Å = 10-10m = 10-8cm.
- Đường kính nguyên tử khoảng 10-1 nm.
- Đường kính của hạt nhân nguyên tử khoảng 10-5nm.
- Đường kính của electron, proton vào khoảng 10-8nm.
* Các electron có kích thước rất nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.
2. Khối lượng
a. Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:
m = mp + mn + me .
VD: Khối lượng của nguyên tử H là:mH = 1,67. 10-24 g.
b. Khối lượng nguyên tử tương đối.
1u =
= 1,6605. 10-24 g. (1)
* Khối lượng nguyên tử dùng trong bảng tuần hoàn chính là khối lượng tương đối gọi là nguyên tử khối.
Củng cố
Nguyên tử
trung hòa điện
Hạt nhân: mang điện tích dương
Vỏ: gồm các electron mang điện tích âm
Proton (p)
qp = 1,602. 10-19C = eo = 1+
mp = 1,6726. 10-27 kg ≈ 1u
Nơtron (n)
qn = 0 (không mang điện)
mn = mp = 1u
qe = −qp = −1,602. 10-19C = 1− =eo
me = 9,1. 10-28g 0,00055u
Bài 1. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Democritus
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
Sự tìm ra e-
- Tia âm cực là một trong số các chứng cứ chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo phức tạp.
- Tia âm cực là chùm hạt vật chất có thực chuyển động rất nhanh.
- Tia âm cực là chùm hạt mang điện âm.
- Người ta gọi những hạt tạo thành tia âm cực là electron (ký hiệu là e-).
- Electron có mặt ở mọi chất, electron tạo nên lớp vỏ nguyên tử của mọi nguyên tố hóa học.
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
Sự tìm ra e
Khối lượng, điện tích e
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
→ Nguyên tử có cấu tạo rỗng
→ Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân
→ Hạt nhân ở trung tâm nguyên tử mang điện dương, có kích thước rất nhỏ
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
a. Sự tìm ra proton
- Hạt proton (p) là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
qp = 1,602. 10-19C = eo = 1+
mp = 1,6726. 10-27 kg ≈ 1u
b. Sự tìm ra nơtron.
Nơtron (n) cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
qn = 0
mn = 1,6748. 10-27 kg ≈ 1u.
I. Thành phần cấu tạo nguyên tử
1. Electron
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
p: mp = 1,6726.10-27 kg; qp = eo
Hạt nhân
n: mn = 1,6748.10-27 kg; qn = 0
c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các hạt proton và nơtron. Vì nơtron không mang điện, số proton trong hạt nhân phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số electron quay xung quanh hạt nhân.
số p = số e-
II. Kích thước và khối lượng nguyên tử.
1. Kích thước
Đơn vị để đo kích thước nguyên tử và các hạt e, p, n là nanomet hoặc angstrom (Å) :
1nm = 10-9m = 10Å
1Å = 10-10m = 10-8cm.
- Đường kính nguyên tử khoảng 10-1 nm.
- Đường kính của hạt nhân nguyên tử khoảng 10-5nm.
- Đường kính của electron, proton vào khoảng 10-8nm.
* Các electron có kích thước rất nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.
2. Khối lượng
a. Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:
m = mp + mn + me .
VD: Khối lượng của nguyên tử H là:mH = 1,67. 10-24 g.
b. Khối lượng nguyên tử tương đối.
1u =
= 1,6605. 10-24 g. (1)
* Khối lượng nguyên tử dùng trong bảng tuần hoàn chính là khối lượng tương đối gọi là nguyên tử khối.
Củng cố
Nguyên tử
trung hòa điện
Hạt nhân: mang điện tích dương
Vỏ: gồm các electron mang điện tích âm
Proton (p)
qp = 1,602. 10-19C = eo = 1+
mp = 1,6726. 10-27 kg ≈ 1u
Nơtron (n)
qn = 0 (không mang điện)
mn = mp = 1u
qe = −qp = −1,602. 10-19C = 1− =eo
me = 9,1. 10-28g 0,00055u
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huong Caramen
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)