Bài 1. Thành phần nguyên tử

Chia sẻ bởi M Tia | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Thành phần nguyên tử thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Chương 1:NGUYÊN TỬ
Bài 1:
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Thí nghiệm
. Nguyên tử là gì?
. Nó có cấu tạo như thế nào?
Thí nghiệm của Thomson (1897)
Tia âm cực bị lệch bởi điện trường
Tia âm cực bị lệch bởi điện trường
Nhận xét:
- Khi đóng mạch điện có các tia không nhìn thấy đi thẳng từ cực âm đến cực dương
- Dưới tác động của điện trường tia này lệch về phía cực dương
Kết luận:
Tia này gọi là tia âm cực gồm các chùm hạt rất nhỏ mang điện tích âm, gọi là các eletron (e).
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ:
1. Electron:
a. Sự tìm ra electron:
- Chùm tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn.
- Chùm tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm. Mỗi hạt trong chùm tia âm cực gọi là electron (kí hiệu :e)
b. Khối lượng và điện tích của electron:
me=9,1094.10-31kg.
qe= -1,602.10-19C = -eo = 1-(đtđv)
 Hãy quan sát tranh vẽ sau:
Ra
BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ:
1. Electron:
a. Sự tìm ra electron:
- Chùm tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn.
- Chùm tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm. Mỗi hạt trong chùm tia âm cực gọi là electron (kí hiệu :e)
b. Khối lượng và điện tích của electron:
me=9,1094.10-31kg.
qe= -1,602.10-19C = -eo = 1-(đtđv)
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:
Năm 1911, Rơ-dơ-pho làm thí nghiệm và phát hiện ra hạt nhân nguyên tử:
+ Nguyên tử có cấu tạo rỗng, hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với kích thước toàn nguyên tử.
+ Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm nguyên tử, mang điện tích dương (+) và có khối lượng lớn.
 Hãy quan sát tranh vẽ sau:
- Một số rất ít hạt bị dội ngược trở lại  hạt nhân nguyên tử có khối lượng lớn.
- Một số hạt bị lệch  hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương.
- Đa số các hạt  truyền thẳng  Nguyên tử có cấu tạo rỗng, và hạt nhân có kích thước nhỏ.
1.Thí nghiệm của Rutherford (1918)
Khi bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt anpha,ông thấy có một loại hạt nặng 1,6727x10-27kg và mang một điện tích dương. Hạt này là thành phần cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử được gọi là proton (p)
2.Thí nghiệm của Chatwick (1932)
Khi bắn phá hạt nhân nguyên tử beri bằng hạt anpha, ông thấy có một loại hạt có khối lượng xấp xỉ hạt proton nhưng không mang điện, được gọi là nơtron (n)
Nguyên tử là gì? Nó có cấu tạo như thế nào?
Nguyên tử là phần tử vô cùng bé cấu tạo nên phân tử.
Cấu tạo
Nhân
Vỏ
Hạt proton mang điện dương
Hạt nơtron không mang điện
Hạt electron mang điện âm
Mô hình nguyên tử
Kết luận:
Thành phần nguyên tử:
- Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron (hạt nucleon) nằm ở tâm nguyên tử .
- Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân
Khối lượng và điện tích các hạt cấu tạo nên nguyên tử
KLNT = mP + mN + mE ~ mP + mN
Kh?i lu?ng c?a h?t nhân du?c coi nhu kh?i lu?ng nguyên t?
Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử tính bằng kg (g).
- Khối lượng tương đối của nguyên tử được tính theo KLNT của Cacbon 12:
1đvC = 1u = 1/12KLNT Cacbon = 1,6605.10-27kg
Kích thước nguyên tư �?
Chúng ta có thể xem nguyên tử và các hạt trong nguyên tử có dạng hình cầu
Kích thước nguyên tư �:
dntử = 1A0 , dhn = 10 - 4 A0 , dp,n,e = 10 -7 A0
Vậy dntử >> dhn >> dp,n,e
S? khác nhau v? kích thu?c gi?a các lo?i h?t cho ta bi?t di?u gì?
Nguy�n t? cĩ c?u t?o r?ng
Nguyên tử và các hạt có kích thước vô cùng nhỏ bé
Phiếu học tập:
1-Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là:
A) Electron và nơtron
B) Electron và proton
C) Nơtron và proton
D) Electron, Nơtron và proton
2-Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A) Nơtron và proton
B) Electron, nơtron và proton
C) Electron và proton
D) Electron và nơtron
3-Nguyên tử khối của một nguyên tử Na là 22,989. Hãy tính khối lượng của một nguyên tử Na theo gam?
A) 28,173.10-24 gam
B) 38,173.10-24 gam
C) 38,173.10-27 gam
D) 37,183.10-24 gam


1 u có kl là
1,6605.10-24g
22,989 u(NTK Na) mNa= 22,989. 1,6605.10-24(g)
= 38,173.10-24 (gam
4-Kết quả phân tích một mẫu H2O thấy có 11,90% H theo khối lượng. Biết NTK của H=1,080. Xác định NTK của Oxy?
A) 16,05
B) 15,99
C) 17,01
D) 16,16

M2H %H M2H . %O
= M O =
M O %O %H
Bài tập về nhà:
Bài: 3,4,5 trang 8 SGK NC
Chào tạm biệt !
Chúc các em học tập thật tốt
1A0 = 10-8 cm = 10-10m = 0,1 nm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: M Tia
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)