Bài 1. Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thuỷ

Chia sẻ bởi Huỳnh Hải Sơn | Ngày 10/05/2019 | 94

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thuỷ thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Mục tiêu bài học
Học sinh cần naộm ủửụùc:
1.Quá trình chuyển biến từ vượn cổ thành người tối cổ
2.Vai trò của lao động đối với sự chuyển biến của con người
3.Đời sống con người trong thời kỳ nguyên thuỷ
Quan niệm về nguồn gốc con người
Có 2 quan niƯm
CNDT: con người do chúa trời sinh ra
CNDV: con người có nguồn gốc động vật-vượn coồ
- Quan nieọm khoa hoùc ngày nay:Qua 3 giai đoạn
Vượn cổ
Người tối cổ
Người hiện đại

1.Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thuỷ
a. Sửù xuaỏt hieọn loaứi ngửụứi:

Loài người do một loài vượn cổ chuyển biến thành. Chặng đầu của quá trình này cách nay khoảng 6 triệu năm trước đây.
Chặng đường chuyển biến từ vượn thành người diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là Người tối cổ (Người thượng cổ).
Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau:
Thời gian tìm được dấu tích Người tối cổ? Địa điểm?
Tiến hóa trong cấu tạo cơ thể?


Những nơi tìm thấy dấu tích của người tối cổ
Chương 1
Đông Phi
Trung Quốc
(Inđônêxia)
-Đặc điểm:
Vượn cổ
Người tối cổ
Qua bức tranh em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau giữa người tối cổ và vượn cổ
Đặc điểm cấu tạo của người Tối cổ:
Hầu như hoàn toàn đi đứng bằng 2 chân,tay được tự do để sử dụng công cụ .Cơ thể có nhiều biến đổi :Tuy trán còn thấp và bợt ra sau, u mày còn nổi cao nhưng hộp sọ đã lớn hơn so Với loài vượn cổ và đã hình thành trung tâm phát ra tiếng nói.

b. Đời sống của bầy người nguyên thủy
Học sinh quan sát tranh và cho biết đời sống của bầy người nguyên thủy như thế nào?
Đời sống:
- Sử dụng và chế tạo ra lửa- cải thiện căn bản đời sống con người.
- Kiếm sống bằng săn bắt, hái lượm.
- Sử dụng công cụ đá (sơ kì đồ đá).
=> Cuoọc soỏng phuù thuoọc nhie�u vaứo tửù nhieõn, baỏp beõnh.
Quan hệ xã hội: Mang tính h?p qu?n xã hội -có người đứng đầu, có sự phân công công việc... Được gọi là bầy người nguyên thủy.

2. Người tinh khôn và óc sáng tạo
Các em chia cả lớp thành 3 nhóm:
Công việc cụ thể:
Nhóm 1: Thời đại Người tinh khôn xuất hiện vào thời gian nào? Bước hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ thể như thế nào?
Nhóm 2: Sự sáng tạo của Người tinh khôn trong việc chế tạo công cụ bằng đá?
Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong cuộc sống lao động và vật chất?
- Khoảng 4 vạn năm trước đây Người tinh khôn xuất hiện.
Người tối cổ
Người tinh khôn
Đặc điểm cấu tạo cơ thể của người tinh khôn:
Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể như người ngày nay:Xương cốt nhỏ hơn người tối cổ;bàn tay nhỏ khéo léo,các ngón tay linh hoạt hộp sọ và thể tích não phát triển trán cao, mặt phẳng;cơ thể gọn và linh hoạt nên tư thế thích hợp với các hoạt động phức tạp của con người.
+Là sự sáng tạo của người tinh khôn trong việc cải tiến công cụ đồ đá (Đá mới) và biết chế tạo thêm nhiều công cụ mới.
Óc sáng tạo:

Sơ kỳ đá cũ
Nhận xét về sự phát triển của kỹ thuật chế tác?
Hậu kỳ đá cũ
+ Công cụ đá: Đá cũ ? đá mới ( ghè-mài nhẵn- đục lỗ tra cán.
+ Công cụ mới: Chế tạo được lao, cung tên- thành tựu lớn có hiệu quả và an toàn.
(Đồ đá cũ)
(Đồ đá mới)
3. Cuộc cách mạng thời đá mới
Thời gian bắt đầu CMĐM? Công cụ thời đá mới có gì khác đá cũ?
- Khoảng 1 vạn năm trước đây thời kì đá mới bắt đầu.
- Đá mới là công cụ được ghè sắc, mài nhẵn, tra cán, dùng tốt hơn.
Học sinh xem ảnh và nhận xét về những thay đổi cuộc sống vật chất của con người trong thời đá mới.

Nhà ở
Trang sức bằng vỏ sò
Ống sáo
Điêu khắc
Vẽ tranh lên hang đá
Nhận xét:

- Cuoäc soáng con ngöôøi coù nhöõng thay ñoåi lôùn lao, ngöôøi ta bieát:
+ Trồng trọt, chăn nuôi.
+ Làm sạch tấm da thú che thân.
+ Làm nhạc cụ, đồ trang sức.
=> Cuộc sống no đủ hơn, đẹp hơn và vui hơn, bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.
+ Sinh s?ng ? nh?ng v? trí thu?n l?i hon.
Bài tập củng cố:
Giờ học kết thúc!
Chúc các em ôn tập, chuẩn bị baứi tốt, hái được nhiều quả chín ... mười !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Hải Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)