Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
Chia sẻ bởi võ Trọng Hợp |
Ngày 26/04/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NĂM CĂN
TRƯỜNG TIỂU HỌC 3 THỊ TRẤN NĂM CĂN
----(((----
GIÁO VIÊN :................................................
Năm học 2014 – 2015
LƯU HÀNH NỘI BỘ, TẠM THỜI
HƯỚNG DẪN GHI NHẬN XÉT THƯỜNG XUYÊN
Từ quá trình theo dõi thường xuyên, hằng tháng giáo viên ghi những nhận xét nổi bật :
1. Mụca) Môn học và hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng) :
-Nhận xét những kiến thức và kĩ năng của Môn học và hoạt động giáo dục mà học sinh chưa làm được ; biện pháp của giáo viên giúp đỡ học sinh và kết quả của các biện pháp đó.
-Nhận xét những điểm nổi bật về sự tiến bộ, hứng thú học tập đối với Môn học và
hoạt động giáo dục.
-Sổ này có thể dùng để ghi nhận xét một hoặc một số môn học mà giáo viên bộ môn đảm nhận.
2. Mụcb) Năng lực :
Nhận xét về một hoặc một số biểu hiện nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh ; ví dụ :
-Tự phục vụ, tự quản : có ý thức tự phục vụ/chuẩn bị đủ và biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập/tự giác tham gia và chấp hành sự phân công của nhóm, lớp…
-Giao tiếp, hợp tác : có sự tiến bộ khi giao tiếp/nói to rõ ràng/đã thắc mắc với cô giáo khi không hiểu bài/ cần tích cực giúp đỡ bạn cùng học tốt…
-Tự học và giải quyết vấn đề : biết/bước đầu biết tự học/tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập/biết đặt câu hỏi và tự tìm tòi câu trả lời.
3. Mụcc) Phẩm chất :
Nhận xét về một hoặc một số biểu hiện nổi bật về sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh, ví dụ :
-Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục : Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm/lớp ; Biết làm việc phù hợp ở nhà/thích đá bóng (múa, hát, vẽ)…
-Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm : Biết nhận lỗi/sửa lỗi/tự tin trao đổi ý kiến của mình trước tập thể/mạnh dạn nhận và chịu trách nhiệm về những việc mình đã làm…
-Trung thực, kỉ luật, đoàn kết : nhặt được của rơi tìm người trả lại/chấp hành nội quy trường, lớp…
-Tình cảm, thái độ : Yêu quý bạn bè (cha, mẹ, ông, bà, thầy, cô)/kính trọng người lớn tuổi/ biết giúp đỡ mọi người/cởi mở, thân thiện…
Lưu ý :Kết quả và nhận xét bài kiểm tra định kì được ghi vào phần “Nhận xét thường xuyên“ của tháng kết thúc học kì I và cuối năm học.
BẢNG THEO DÕI SỐ BUỔI NGHỈ HỌC CỦA HỌC SINH
Năm học 2014 – 2015
Số TT
Họ và tên học sinh
Số ngày nghỉ học qua các tháng
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thứ bảy
Thứ tám
Thứ chín
Thứ mười
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
TRƯỜNG TIỂU HỌC 3 THỊ TRẤN NĂM CĂN
----(((----
GIÁO VIÊN :................................................
Năm học 2014 – 2015
LƯU HÀNH NỘI BỘ, TẠM THỜI
HƯỚNG DẪN GHI NHẬN XÉT THƯỜNG XUYÊN
Từ quá trình theo dõi thường xuyên, hằng tháng giáo viên ghi những nhận xét nổi bật :
1. Mụca) Môn học và hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng) :
-Nhận xét những kiến thức và kĩ năng của Môn học và hoạt động giáo dục mà học sinh chưa làm được ; biện pháp của giáo viên giúp đỡ học sinh và kết quả của các biện pháp đó.
-Nhận xét những điểm nổi bật về sự tiến bộ, hứng thú học tập đối với Môn học và
hoạt động giáo dục.
-Sổ này có thể dùng để ghi nhận xét một hoặc một số môn học mà giáo viên bộ môn đảm nhận.
2. Mụcb) Năng lực :
Nhận xét về một hoặc một số biểu hiện nổi bật về sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh ; ví dụ :
-Tự phục vụ, tự quản : có ý thức tự phục vụ/chuẩn bị đủ và biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập/tự giác tham gia và chấp hành sự phân công của nhóm, lớp…
-Giao tiếp, hợp tác : có sự tiến bộ khi giao tiếp/nói to rõ ràng/đã thắc mắc với cô giáo khi không hiểu bài/ cần tích cực giúp đỡ bạn cùng học tốt…
-Tự học và giải quyết vấn đề : biết/bước đầu biết tự học/tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập/biết đặt câu hỏi và tự tìm tòi câu trả lời.
3. Mụcc) Phẩm chất :
Nhận xét về một hoặc một số biểu hiện nổi bật về sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh, ví dụ :
-Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục : Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm/lớp ; Biết làm việc phù hợp ở nhà/thích đá bóng (múa, hát, vẽ)…
-Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm : Biết nhận lỗi/sửa lỗi/tự tin trao đổi ý kiến của mình trước tập thể/mạnh dạn nhận và chịu trách nhiệm về những việc mình đã làm…
-Trung thực, kỉ luật, đoàn kết : nhặt được của rơi tìm người trả lại/chấp hành nội quy trường, lớp…
-Tình cảm, thái độ : Yêu quý bạn bè (cha, mẹ, ông, bà, thầy, cô)/kính trọng người lớn tuổi/ biết giúp đỡ mọi người/cởi mở, thân thiện…
Lưu ý :Kết quả và nhận xét bài kiểm tra định kì được ghi vào phần “Nhận xét thường xuyên“ của tháng kết thúc học kì I và cuối năm học.
BẢNG THEO DÕI SỐ BUỔI NGHỈ HỌC CỦA HỌC SINH
Năm học 2014 – 2015
Số TT
Họ và tên học sinh
Số ngày nghỉ học qua các tháng
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Thứ bảy
Thứ tám
Thứ chín
Thứ mười
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ Trọng Hợp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)