Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Thảo |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu:
I. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu:
Cuối thế kỉ V, người Giéc-man đã tiêu diệt Đế quốc Rô-ma và lập nên các vương quốc:
+ Ăng-glô Xắc-xông (nước Anh)
+ Phơ-răng (nước Pháp)
+ Tây Gốt (nước Tây Ban Nha)
+ Đông Gốt (nước I-ta-li-a)
I. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu:
Cuối thế kỉ V, người Giéc-man đã tiêu diệt Đế quốc Rô-ma và lập nên các vương quốc:
+ Ăng-glô Xắc-xông (nước Anh)
+ Phơ-răng (nước Pháp)
+ Tây Gốt (nước Tây Ban Nha)
+ Đông Gốt (nước I-ta-li-a)
Xã hội châu Âu thời trung đại xuất hiện 2 giai cấp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến (người Giéc-man)
+ Nông nô (người Rô-ma)
Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
Cuối thế kỉ V, người Giéc-man đã tiêu diệt Đế quốc Rô-ma và lập nên các vương quốc:
+ Ăng-glô Xắc-xông (nước Anh)
+ Phơ-răng (nước Pháp)
+ Tây Gốt (nước Tây Ban Nha)
+ Đông Gốt (nước I-ta-li-a)
Xã hội châu Âu thời trung đại xuất hiện 2 giai cấp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến (người Giéc-man)
+ Nông nô (người Rô-ma)
- Lãnh chúa mâu thuẫn với nông nô hình thành quan hệ xã hội mới xã hội phong kiến được xác lập ở châu Âu.
II. Lãnh địa phong kiến:
II. Lãnh địa phong kiến:
Sau thế kỉ V, các quý tộc người Giéc-man đã chiếm hữu được nhiều vùng đất đai rông lớn và trở thành lãnh chúa phong kiến lãnh địa phong kiến được hình thành.
II. Lãnh địa phong kiến:
Sau thế kỉ V, các quý tộc người Giéc-man đã chiếm hữu được nhiều vùng đất đai rông lớn và trở thành lãnh chúa phong kiến lãnh địa phong kiến được hình thành.
Đất đai trong lãnh địa được lãnh chúa chia ra và giao cho nông nô canh tác để thu tô thuế.
II. Lãnh địa phong kiến:
Sau thế kỉ V, các quý tộc người Giéc-man đã chiếm hữu được nhiều vùng đất đai rông lớn và trở thành lãnh chúa phong kiến lãnh địa phong kiến được hình thành.
Đất đai trong lãnh địa được lãnh chúa chia ra và giao cho nông nô canh tác để thu tô thuế.
Lãnh chúa bóc lột nông nô nông nô đã nhiều lần nổi dậy chống lại lãnh chúa kinh tế mang tính chất kháp kín, tự cung- tự cấp.
Lãnh địa phong kiến:
Sau thế kỉ V, các quý tộc người Giéc-man đã chiếm hữu được nhiều vùng đất đai rông lớn và trở thành lãnh chúa phong kiến lãnh địa phong kiến được hình thành.
Đất đai trong lãnh địa được lãnh chúa chia ra và giao cho nông nô canh tác để thu tô thuế.
Lãnh chúa bóc lột nông nô nông nô đã nhiều lần nổi dậy chống lại lãnh chúa kinh tế mang tính chất kháp kín, tự cung- tự cấp.
III. Xuất hiện các thành thị trung đại
Cuối thế kỉ XI, ở châu Âu, thủ công nghiệp phát triển, thương nghiệp tự mở rộng các thị trấn xuất hiện và nhanh chóng trở thành các thành các thành phố lớn thành thị được hình thành.
III. Xuất hiện các thành thị trung đại
Xuất hiện các thành thị trung đại
Cuối thế kỉ XI, ở châu Âu, thủ công nghiệp phát triển, thương nghiệp tự mở rộng các thị trấn xuất hiện và nhanh chóng trở thành các thành các thành phố lớn thành thị được hình thành.
Thành thị trung đại:
+ Các thị dân đã thành lập các tổ chức ngành nghề.
Thợ thủ công- phường hội (chuyên sản xuất).
Thương nhân- thương hội (chuyên buôn bán)
+ Hằng năm, hội chợ đều được tổ chức để trao đổi, mua bán.
Kinh tế mang tính chất mở rộng.
I. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu:
Cuối thế kỉ V, người Giéc-man đã tiêu diệt Đế quốc Rô-ma và lập nên các vương quốc:
+ Ăng-glô Xắc-xông (nước Anh)
+ Phơ-răng (nước Pháp)
+ Tây Gốt (nước Tây Ban Nha)
+ Đông Gốt (nước I-ta-li-a)
I. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu:
Cuối thế kỉ V, người Giéc-man đã tiêu diệt Đế quốc Rô-ma và lập nên các vương quốc:
+ Ăng-glô Xắc-xông (nước Anh)
+ Phơ-răng (nước Pháp)
+ Tây Gốt (nước Tây Ban Nha)
+ Đông Gốt (nước I-ta-li-a)
Xã hội châu Âu thời trung đại xuất hiện 2 giai cấp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến (người Giéc-man)
+ Nông nô (người Rô-ma)
Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
Cuối thế kỉ V, người Giéc-man đã tiêu diệt Đế quốc Rô-ma và lập nên các vương quốc:
+ Ăng-glô Xắc-xông (nước Anh)
+ Phơ-răng (nước Pháp)
+ Tây Gốt (nước Tây Ban Nha)
+ Đông Gốt (nước I-ta-li-a)
Xã hội châu Âu thời trung đại xuất hiện 2 giai cấp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến (người Giéc-man)
+ Nông nô (người Rô-ma)
- Lãnh chúa mâu thuẫn với nông nô hình thành quan hệ xã hội mới xã hội phong kiến được xác lập ở châu Âu.
II. Lãnh địa phong kiến:
II. Lãnh địa phong kiến:
Sau thế kỉ V, các quý tộc người Giéc-man đã chiếm hữu được nhiều vùng đất đai rông lớn và trở thành lãnh chúa phong kiến lãnh địa phong kiến được hình thành.
II. Lãnh địa phong kiến:
Sau thế kỉ V, các quý tộc người Giéc-man đã chiếm hữu được nhiều vùng đất đai rông lớn và trở thành lãnh chúa phong kiến lãnh địa phong kiến được hình thành.
Đất đai trong lãnh địa được lãnh chúa chia ra và giao cho nông nô canh tác để thu tô thuế.
II. Lãnh địa phong kiến:
Sau thế kỉ V, các quý tộc người Giéc-man đã chiếm hữu được nhiều vùng đất đai rông lớn và trở thành lãnh chúa phong kiến lãnh địa phong kiến được hình thành.
Đất đai trong lãnh địa được lãnh chúa chia ra và giao cho nông nô canh tác để thu tô thuế.
Lãnh chúa bóc lột nông nô nông nô đã nhiều lần nổi dậy chống lại lãnh chúa kinh tế mang tính chất kháp kín, tự cung- tự cấp.
Lãnh địa phong kiến:
Sau thế kỉ V, các quý tộc người Giéc-man đã chiếm hữu được nhiều vùng đất đai rông lớn và trở thành lãnh chúa phong kiến lãnh địa phong kiến được hình thành.
Đất đai trong lãnh địa được lãnh chúa chia ra và giao cho nông nô canh tác để thu tô thuế.
Lãnh chúa bóc lột nông nô nông nô đã nhiều lần nổi dậy chống lại lãnh chúa kinh tế mang tính chất kháp kín, tự cung- tự cấp.
III. Xuất hiện các thành thị trung đại
Cuối thế kỉ XI, ở châu Âu, thủ công nghiệp phát triển, thương nghiệp tự mở rộng các thị trấn xuất hiện và nhanh chóng trở thành các thành các thành phố lớn thành thị được hình thành.
III. Xuất hiện các thành thị trung đại
Xuất hiện các thành thị trung đại
Cuối thế kỉ XI, ở châu Âu, thủ công nghiệp phát triển, thương nghiệp tự mở rộng các thị trấn xuất hiện và nhanh chóng trở thành các thành các thành phố lớn thành thị được hình thành.
Thành thị trung đại:
+ Các thị dân đã thành lập các tổ chức ngành nghề.
Thợ thủ công- phường hội (chuyên sản xuất).
Thương nhân- thương hội (chuyên buôn bán)
+ Hằng năm, hội chợ đều được tổ chức để trao đổi, mua bán.
Kinh tế mang tính chất mở rộng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)