Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thành | Ngày 29/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Đơn cực ?
Đa cực ?
Hai cực ?
Bài 1:
Sự hình thành trật tự thế giới mới
sau chiến tranh thế giới II
1945 - 1949
Quân đồng minh
tham gia sau trận Trân Châu cảng
Trục Phát xít
Trung lập
I. HỘI NGHỊ IANTA VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA 3 CƯỜNG QUỐC
1. Bối cảnh
+ Năm 1945, các nước Đồng minh mâu thuẫn xung quanh 3 vấn đề lớn:
+ Từ ngày 4 đến ngày 12 tháng 2 năm 1945: Hội nghị cấp cao của 3 nước: Liên Xô, Anh, Mĩ họp tại Ianta để giải quyết những vấn đề trên.
* Nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa Phát xít
* Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh
* Phân chia thành quả giữ các nước thắng trận
Thủ tướng Anh Churchill
Tổng thống Mĩ Roosevelt
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô Stalin
2. Nội dung: Hội nghị đã có một số quyết định quan trọng:
1. Bối cảnh
* Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa Phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
* Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì nền hòa bình an ninh thế giới
* Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á
I. HỘI NGHỊ IANTA VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA 3 CƯỜNG QUỐC
* Ở châu Âu:
Liên Xô kiểm soát vùng Đông Đức và Đông Âu
Anh Mĩ kiểm soát vùng Tây Đức và Tây Âu
* Ở châu Á
Giữ nguyên trạng Mông Cổ
Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin
Quân đội Mĩ chiếm Nhật Bản
Ở Triều Tiên: lấy vĩ tuyết 38 làm ranh giới: Liên Xô chiếm miền Bắc, Mĩ chiếm miền Nam.
Trung Quốc trở thành một quốc gia thống nhất dân chủ
Các khu vực khác như: Đông Nam Á, Nam Á và Tây Á vẫn thuộc ảnh hưởng của Anh, Mĩ
2. Nội dung:
1. Bối cảnh
3. Kết qủa:
Những quyết định của hội nghị Ianta đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới - trật tự 2 cực Ianta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực.
Trật tự thế giới… là gì ?
Là sự sắp xếp, phân bổ và cân bằng quyền lực giữa các cường quốc nhằm duy trì sự ổn định trong quan hệ quốc tế.
I. HỘI NGHỊ IANTA VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA 3 CƯỜNG QUỐC
1. Bối cảnh và sự thành lập
- Theo quyết định của hội nghị Ianta, từ ngày 25/4 đến ngày 26/6 / 1945, hội nghị của đại biểu 50 nước họp tại Xanphranxicô – Mĩ thông qua bản hiến chương và thành lập tổ chức Liên Hợp quốc.
- Ngày 24/10/45: Liên Hợp quốc chính thức tuyên bố thành lập
Khun g cảnh hội nghị Xanphranxicô
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QuỐC
1. Bối cảnh và sự thành lập
2. Mục đích
- Duy trì nền hòa bình, anh ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới
- Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QuỐC
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QuỐC
1. Bối cảnh và sự thành lập
2. Mục đích
3. Nguyên tắc hoạt động
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc
- Tôn trọng tòan vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào
- Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình
- Chung sống hòa bình và sự nhất trí của 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ , Anh , Pháp và Trung Quốc
Liên Hiệp Quốc
( United Nations Organization)
1. Bối cảnh và sự thành lập
2. Mục đích
3. Nguyên tắc hoạt động
4. Tổ chức:
5. Vai trò
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QuỐC
Cờ Liên Hợp Quốc
Trụ sở Liên Hợp Quốc ( NeW YorK - Mĩ)
Đến nay ( 2007) Liên Hợp Quốc có 192 thành viên. Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc ngày 20/9/1977 ( thành viên thứ 149)
Những nước trong Liên hợp quốc.
Lực lượng mũ nồi xanh tham gia bảo vệ hòa bình và cứu trợ nhân đạo
Chống dịch cúm gia cầm H5N1
Giúp đỡ người dân trong thảm họa sóng thần
Công nhận và gìn giữ những di sản văn hóa thế giới
1. Bối cảnh và sự thành lập
2. Mục đích
3. Nguyên tắc hoạt động
4. Tổ chức:
5. Vai trò
- Giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình nhằm duy trì nền hòa bình an ninh thế giới
- Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác quốc tế, giúp đỡ ác dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục và y tế
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QuỐC
III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP
Sau chiến tranh các nước đã phân chia khu vực kiểm soát nước Đức:
Liên Xô chiếm đóng Đông Đức
Mĩ, Anh, Pháp phân chia chiếm đóng những khu vực còn lại
Năm 1949, 2 nước Đức được thành lập:
9/1949: Anh, Pháp, Mĩ đã thành lập nước cộng hòa Liên Bang Đức
10/1949: Liên Xô giúp nhân dân Đông Đức thành lập nước cộng hòa dân chủ Đức
Khu vực phân chia ảnh hưởng ở nước Đức
Công an Đông Đức đã làm hàng rào tạm kiểm soát sự qua lại của dân chúng hai phía Đông và Tây Bá Linh vào năm 1949 trước Cổng Brandenburg.
III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XÃ HỘI ĐỐI LẬP
Sau chiến tranh các nước đã phân chia khu vực kiểm soát nước Đức:
Liên Xô chiếm đóng Đông Đức
Mĩ, Anh, Pháp phân chia chiếm đóng những khu vực còn lại
Năm 1949, 2 nước Đức được thành lập:
9/1949: Anh, Pháp, Mĩ đã thành lập nước cộng hòa Liên Bang Đức
10/1949: Liên Xô giúp nhân dân Đông Đức thành lập nước cộng hòa dân chủ Đức
Sau chiến tranh, Liên Xô đã giúp đỡ các nước Đông Âu tiến hành khôi phục kinh tế và phát triển theo hướng CNXH
Mĩ đề ra kế hoạch Phục hưng châu Âu tăng cường ảnh hưởng và sự khống chế của Mĩ đối với những nước này.
 Ở châu Âu đã xuất hiện sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa 2 khối nước: Tây Âu - TBCN, Đông Âu - XHCN

Nhật Bản
Tây Âu
Kế hoạch
Marsan
NATO
Liên Xô

Đông Âu
H§ T­¬ng trî
Kinh TÕ
Hiệp ước
Vác sa va
Hội nghị Băng đung
Phong trào
GPDT
Phong trào
Không liên kết
Các nước
á - Phi - Mĩ la tinh
Các nước TBCN
Các nước xhCN
Trật tự hai cực Ianta - 1945 - 1989
Hoa Kỳ đã viện trợ gần 12 tỷ cho các quốc gia Tây Âu tái thiết đất nước trong chuơng trình Marshall.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)