Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
Chia sẻ bởi Vũ Quý Nghị |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các em
đến với tiết học hôm nay!
TRƯỜNG THCS MINH THUẬN 3
MÔN LỊCH SỬ 7
TPRG
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIÊN GIANG * TRƯỜNG THCS MINH THUẬN 3 *
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo về tham dự giáo viên giỏi tỉnh Kiên Giang năm học 2010 - 2011 !
Giáo viên:Vũ Quý Nghị trường THCS Minh Thuận 3
- Thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt đế quốc Rô Ma.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào?
Khi tràn vào lãnh thổ Rô Ma người Giéc-man đã làm gì?
PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
( Thời Sơ - Trung kì trung đại )
Thành lập nhiều vương quốc mới (Ăng-lô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt,…).
- Thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt đế quốc Rô Ma. Thành lập nhiều vương quốc mới (Ăng-lô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt,…)
- Tác động lớn tới xã hội, hình thành các tầng lớp mới:
- Trên đất Rô Ma, người Giéc-man đã chiếm ruộng đất của chủ nô chia cho nhau. Phong cho tướng lĩnh, quý tộc thành công tước, hầu tước,…
Sau khi thành lập nên các vương quốc của mình thì người Giéc-man đã có những việc làm gì?
Những việc làm của họ có tác động như thế nào trong xã hội?
- Trên đất Rô Ma, người Giéc-man đã chiếm ruộng đất của chủ nô chia cho nhau. Phong cho tướng lĩnh, quý tộc thành công tước, hầu tước,…
- Tác động lớn tới xã hội, hình thành các tầng lớp mới:
+ Nông nô, không có ruộng đất, phụ thuộc vào lãnh chúa.
+ Lãnh chúa phong kiến, có nhiều ruộng đất, quyền thế,…
Lãnh chúa được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội Cổ đại? Họ sống như thế nào?
Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội Cổ đại? Họ sống như thế nào?
+ Lãnh chúa phong kiến, có nhiều ruộng đất, quyền thế,…
+ Nông nô, không có ruộng đất, phụ thuộc vào lãnh chúa.
2. Lãnh địa phong kiến.
=> Xã hội phong kiến đã được hình thành.
Sự xuất hiện của 2 giai cấp này đã chứng tỏ điều gì xảy ra ở châu âu? Tại sao?
+ Lãnh chúa phong kiến, có nhiều ruộng đất, quyền thế,…
+ Nông nô, không có ruộng đất, phụ thuộc vào lãnh chúa.
=> Xã hội phong kiến đã được hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến.
Thế nào là lãnh địa phong kiến?
- Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.
+ Lãnh địa có đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu,..
Trong mỗi lãnh địa phong kiến thường có những gì ?
- Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.
+ Lãnh địa có đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu,..
- Đặc điểm: là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.
+ Nông nô nhận ruộng đất canh tác và nộp tô thuế, chịu nhiều thứ thuế khác.
Theo em thì đặc điểm nổi bật trong nền kinh tế của mỗi lãnh địa là gì?
Nông nô và lãnh chúa sống như thế nào trong lãnh địa?
+ Nông nô nhận ruộng đất canh tác và nộp tô thuế, chịu nhiều thứ thuế khác.
- Đặc điểm: là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.
- Nguyên nhân:
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
Thành thị trung đại xuất hiện khi nào?
+ Thời phong kiến phân quyền, lãnh địa khép kín, không trao đổi với bên ngoài.
Em hiểu, thành thị là gì?
- Nguyên nhân:
+ Thời phong kiến phân quyền, lãnh địa khép kín, không trao đổi với bên ngoài.
+ Thế kỉ XI, sản xuất thủ công phát triển, hàng hóa được thợ thủ công đem ra trao đổi, lập xưởng sản xuất. Các thị trấn hình thành, phát triển thành thành phố, gọi là thành thị.
- Nguyên nhân:
+ Thời phong kiến phân quyền, lãnh địa khép kín, không trao đổi với bên ngoài.
+ Thế kỉ XI, sản xuất thủ công phát triển, hàng hóa được thợ thủ công đem ra trao đổi, lập xưởng sản xuất. Các thị trấn hình thành, phát triển thành thành phố, gọi là thành thị.
- Hoạt động: cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân, họ lập các phường hội, thương hội để buôn bán.
Cư dân chính của thành thị là những ai? Họ làm gì?
Sự xuất hiện của thành thị có tác dụng tốt như thế nào?
- Vai trò: thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển.
Hoạt động: cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân, họ lập các phường hội, thương hội để buôn bán.
- Vai trò: thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển.
Củng cố bài
1. Cuối thế kỷ V , xã hội Tây Âu có biến đổi to lớn là do:
a. Dân số gia tăng .
b. Công cụ sản xuất được cải tiến .
c. Sự xâm nhập của người Giéc-man.
d. Kinh tế hàng hóa phát triển.
d. Cả ba đều đúng.
2. Khi tràn vào chiếm lãnh thổ của đế quốc Rô ma , người Giéc-man đã làm gì ?
a. Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma .
b. Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi, giàu có đó là lãnh chúa phong kiến.
c. Nô lệ và nông dân trở thành nông nô, họ lệ thuộc vào lãnh chúa, hình thành quan hệ sản xuất phong kiến .
3.Kinh tế của lãnh địa mang tính chất:
a. Hàng hóa sản xuất ra vừa dùng vừa bán.
b. Tự cấp tự túc .
c. Lệ thuộc vào thành thị .
d. Trao đổi với lãnh địa chung quanh.
4. Thành phần cư dân: gồm …………. ………….và ………………………………………..,
họ lập ra các ………………. ………..và …………………………….để cùng nhau sản xuất và buôn bán .
thợ thủ công
thương nhân
thương hội
phường hội
Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe!
Chúc các em ngoan và học giỏi!
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng !
đến với tiết học hôm nay!
TRƯỜNG THCS MINH THUẬN 3
MÔN LỊCH SỬ 7
TPRG
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIÊN GIANG * TRƯỜNG THCS MINH THUẬN 3 *
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo về tham dự giáo viên giỏi tỉnh Kiên Giang năm học 2010 - 2011 !
Giáo viên:Vũ Quý Nghị trường THCS Minh Thuận 3
- Thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt đế quốc Rô Ma.
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào?
Khi tràn vào lãnh thổ Rô Ma người Giéc-man đã làm gì?
PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
( Thời Sơ - Trung kì trung đại )
Thành lập nhiều vương quốc mới (Ăng-lô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt,…).
- Thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm, tiêu diệt đế quốc Rô Ma. Thành lập nhiều vương quốc mới (Ăng-lô Xắc-xông, Phơ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt,…)
- Tác động lớn tới xã hội, hình thành các tầng lớp mới:
- Trên đất Rô Ma, người Giéc-man đã chiếm ruộng đất của chủ nô chia cho nhau. Phong cho tướng lĩnh, quý tộc thành công tước, hầu tước,…
Sau khi thành lập nên các vương quốc của mình thì người Giéc-man đã có những việc làm gì?
Những việc làm của họ có tác động như thế nào trong xã hội?
- Trên đất Rô Ma, người Giéc-man đã chiếm ruộng đất của chủ nô chia cho nhau. Phong cho tướng lĩnh, quý tộc thành công tước, hầu tước,…
- Tác động lớn tới xã hội, hình thành các tầng lớp mới:
+ Nông nô, không có ruộng đất, phụ thuộc vào lãnh chúa.
+ Lãnh chúa phong kiến, có nhiều ruộng đất, quyền thế,…
Lãnh chúa được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội Cổ đại? Họ sống như thế nào?
Nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội Cổ đại? Họ sống như thế nào?
+ Lãnh chúa phong kiến, có nhiều ruộng đất, quyền thế,…
+ Nông nô, không có ruộng đất, phụ thuộc vào lãnh chúa.
2. Lãnh địa phong kiến.
=> Xã hội phong kiến đã được hình thành.
Sự xuất hiện của 2 giai cấp này đã chứng tỏ điều gì xảy ra ở châu âu? Tại sao?
+ Lãnh chúa phong kiến, có nhiều ruộng đất, quyền thế,…
+ Nông nô, không có ruộng đất, phụ thuộc vào lãnh chúa.
=> Xã hội phong kiến đã được hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến.
Thế nào là lãnh địa phong kiến?
- Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.
+ Lãnh địa có đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu,..
Trong mỗi lãnh địa phong kiến thường có những gì ?
- Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.
+ Lãnh địa có đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu,..
- Đặc điểm: là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.
+ Nông nô nhận ruộng đất canh tác và nộp tô thuế, chịu nhiều thứ thuế khác.
Theo em thì đặc điểm nổi bật trong nền kinh tế của mỗi lãnh địa là gì?
Nông nô và lãnh chúa sống như thế nào trong lãnh địa?
+ Nông nô nhận ruộng đất canh tác và nộp tô thuế, chịu nhiều thứ thuế khác.
- Đặc điểm: là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.
- Nguyên nhân:
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
Thành thị trung đại xuất hiện khi nào?
+ Thời phong kiến phân quyền, lãnh địa khép kín, không trao đổi với bên ngoài.
Em hiểu, thành thị là gì?
- Nguyên nhân:
+ Thời phong kiến phân quyền, lãnh địa khép kín, không trao đổi với bên ngoài.
+ Thế kỉ XI, sản xuất thủ công phát triển, hàng hóa được thợ thủ công đem ra trao đổi, lập xưởng sản xuất. Các thị trấn hình thành, phát triển thành thành phố, gọi là thành thị.
- Nguyên nhân:
+ Thời phong kiến phân quyền, lãnh địa khép kín, không trao đổi với bên ngoài.
+ Thế kỉ XI, sản xuất thủ công phát triển, hàng hóa được thợ thủ công đem ra trao đổi, lập xưởng sản xuất. Các thị trấn hình thành, phát triển thành thành phố, gọi là thành thị.
- Hoạt động: cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân, họ lập các phường hội, thương hội để buôn bán.
Cư dân chính của thành thị là những ai? Họ làm gì?
Sự xuất hiện của thành thị có tác dụng tốt như thế nào?
- Vai trò: thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển.
Hoạt động: cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân, họ lập các phường hội, thương hội để buôn bán.
- Vai trò: thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển.
Củng cố bài
1. Cuối thế kỷ V , xã hội Tây Âu có biến đổi to lớn là do:
a. Dân số gia tăng .
b. Công cụ sản xuất được cải tiến .
c. Sự xâm nhập của người Giéc-man.
d. Kinh tế hàng hóa phát triển.
d. Cả ba đều đúng.
2. Khi tràn vào chiếm lãnh thổ của đế quốc Rô ma , người Giéc-man đã làm gì ?
a. Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma .
b. Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi, giàu có đó là lãnh chúa phong kiến.
c. Nô lệ và nông dân trở thành nông nô, họ lệ thuộc vào lãnh chúa, hình thành quan hệ sản xuất phong kiến .
3.Kinh tế của lãnh địa mang tính chất:
a. Hàng hóa sản xuất ra vừa dùng vừa bán.
b. Tự cấp tự túc .
c. Lệ thuộc vào thành thị .
d. Trao đổi với lãnh địa chung quanh.
4. Thành phần cư dân: gồm …………. ………….và ………………………………………..,
họ lập ra các ………………. ………..và …………………………….để cùng nhau sản xuất và buôn bán .
thợ thủ công
thương nhân
thương hội
phường hội
Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe!
Chúc các em ngoan và học giỏi!
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Quý Nghị
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)