Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
Chia sẻ bởi Trần Thiên Thanh |
Ngày 29/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Phần I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
Ghi bài:
Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuối thế kỉ V, người Giec – man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây
+ Thành lập nên nhiều vương quốc mới như Ăng – lô Xắc – xông, Phơ – răng, Tây Gốt, Đông Gốt
Hỏi:
Sau khi lập nhiều vương quốc, xã hội như thế nào? Cụ thể?
Hai tầng lớp đó thuộc những người nào trong xã hội?
Xã hội biến đổi thành hai tầng lớp mới đó là lãnh chúa và nông nô
Lãnh chúa: tướng lĩnh, quý tộc
Nông nô: nông dân, nô lệ
Ghi bài:
b) Biến đổi xã hội:
- Trở thành 2 tầng lớp:
+ Lãnh chúa: là các tướng lĩnh và quý tộc có nhiều ruộng đất và tước vị, có quyền thế và rất giàu có
+ Nông nô: là nô lệ được giải phóng và nông dân không có ruộng đất, làm thuê, sống phụ thuộc vào lãnh chúa
2. Lãnh địa phong kiến
Mời 1 hs đọc SGK phần 2
Hỏi:
Lãnh địa là gì?
Nêu đặc điểm kinh tế chính của xã hội phong kiến?
Vùng đất to do lãnh chúa cai trị, có lâu đài và thành quách
Không trao đổi mặc hàng với nhau
Ghi bài
Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ trong đó có lâu đài và thành quách
Đặc điểm kinh tế chính: tự cung, tự cấp, không trao đổi với bên ngoài
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Mời 1 hs đọc SGK phần 3
Hỏi:
Nguyên nhân thành thị trung đại xuất hiện?
Do hàng thủ công phát triển, trao đổi hàng hóa, thị trấn ra đời, phát triển hơn nữa trở thành thành thị
Ghi bài
Cuối thế kỉ XI, sản xuất hàng thủ công phát triển, hàng hóa được đưa đi bán ở những nơi đông người qua lại => thị trấn ra đời, sau này phát triển thành các thành phố lớn gọi là thành thị
Củng cố
1. Có mấy tầng lớp trong xã hội phong kiến châu Âu?
1
2
3
6
2. Điền vào chỗ chấm:
Dặn dò
Học thuộc bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK trang 5 (gồm 3 câu)
Chuẩn bị bài mới (bài 2)
Chúc các em học ngày càng tiến bộ!
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
Ghi bài:
Hoàn cảnh lịch sử:
+ Cuối thế kỉ V, người Giec – man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây
+ Thành lập nên nhiều vương quốc mới như Ăng – lô Xắc – xông, Phơ – răng, Tây Gốt, Đông Gốt
Hỏi:
Sau khi lập nhiều vương quốc, xã hội như thế nào? Cụ thể?
Hai tầng lớp đó thuộc những người nào trong xã hội?
Xã hội biến đổi thành hai tầng lớp mới đó là lãnh chúa và nông nô
Lãnh chúa: tướng lĩnh, quý tộc
Nông nô: nông dân, nô lệ
Ghi bài:
b) Biến đổi xã hội:
- Trở thành 2 tầng lớp:
+ Lãnh chúa: là các tướng lĩnh và quý tộc có nhiều ruộng đất và tước vị, có quyền thế và rất giàu có
+ Nông nô: là nô lệ được giải phóng và nông dân không có ruộng đất, làm thuê, sống phụ thuộc vào lãnh chúa
2. Lãnh địa phong kiến
Mời 1 hs đọc SGK phần 2
Hỏi:
Lãnh địa là gì?
Nêu đặc điểm kinh tế chính của xã hội phong kiến?
Vùng đất to do lãnh chúa cai trị, có lâu đài và thành quách
Không trao đổi mặc hàng với nhau
Ghi bài
Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ trong đó có lâu đài và thành quách
Đặc điểm kinh tế chính: tự cung, tự cấp, không trao đổi với bên ngoài
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại
Mời 1 hs đọc SGK phần 3
Hỏi:
Nguyên nhân thành thị trung đại xuất hiện?
Do hàng thủ công phát triển, trao đổi hàng hóa, thị trấn ra đời, phát triển hơn nữa trở thành thành thị
Ghi bài
Cuối thế kỉ XI, sản xuất hàng thủ công phát triển, hàng hóa được đưa đi bán ở những nơi đông người qua lại => thị trấn ra đời, sau này phát triển thành các thành phố lớn gọi là thành thị
Củng cố
1. Có mấy tầng lớp trong xã hội phong kiến châu Âu?
1
2
3
6
2. Điền vào chỗ chấm:
Dặn dò
Học thuộc bài cũ và trả lời các câu hỏi SGK trang 5 (gồm 3 câu)
Chuẩn bị bài mới (bài 2)
Chúc các em học ngày càng tiến bộ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thiên Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)