Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
Chia sẻ bởi nguyễn văn cường |
Ngày 29/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Hữu Tâm
TRƯỜNG THCS LONG ĐIỀN ĐÔNG C
CHÀO CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN LỊCH SỬ 7
Phần I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
(Thời sơ - trung kì trung đại)
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Cuối thế kỉ V, người Giéc-man tiêu diệt các quốc cổ đại.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
b. Biến đổi trong xã hội.
Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ và xuất hiện các tầng lớp mới.
Chế độ chiếm hữu nô lệ sụp đổ.
Các tầng lớp mới xuất hiện.
?
Khi tràn vào tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm ấy tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
Những người vừa có ruộng đất, vừa có tước vị.
Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
?
Nô lệ được giải phóng và nông dân
2. Lãnh địa phong kiến.
Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách.
Hãy mô tả lãnh địa phong kiến
Giàu có nhờ bóc lột tô thuế nặng nề từ nông nô.
Sống xa hoa, đầy đủ trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ, không lao động chỉ luyện tập cung, kiếm,cưỡi ngựa, tổ chức tiệc tùng, hội hè.
Hãy mô tả cuộc sống sinh hoạt của lãnh chúa?
?
Nhận ruộng đất của lãnh chúa cày, cấy và nộp tô, thuế nặng nề.
Ngoài ra còn nộp nhiều thứ thuế khác như: thuế thân, thuế cưới xin, thuế thừa kế tài sản,…
Có cuộc sống đói, nghèo, khổ cực, lệ thuộc lãnh chúa, dẫn đến họ chống lại lãnh chúa.
Đời sống trong xã hội:
Lãnh chúa xa hoa, đầy đủ.
Nông nô đói nghèo, khổ cực.
Đời sống của nông nô được biểu hiện như thế nào?
?
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
Do hàng hoá nhiều cần trao đổi, buôn bán, xưởng sản xuất được thành lập, mở rộng thành các thị trấn dẫn đến thành thị trung đại ra đời.
Là nơi giao lưu, buôn bán, tập trung đông đúc dân cư.
Thợ thủ công sản xuất hàng hoá.
Thương nhân họ tổ chức buôn bán.
?
?
?
Thành thị trung đại xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
Đặc điểm của thành thị là gì?
Cư dân thành thị gồm những ai? Họ làm những nghề gì?
Thúc đẩy sản xuất và buôn bán phát triển, đồng thời tác động đến sự phát triển của xã hội phong kiến.
Đông người, sầm uất, hoạt động chủ yếu là buôn bán, trao đổi hàng hoá.
?
Thành thị trung đại ra đời có ý nghĩa gì?
Miêu tả lại cuộc sống ở thành thị trung đại qua 2 bức tranh.
Củng cố
Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành từ khi nào?
Đầu thế kỉ IV.
Cuối thế kỉ IV.
Đầu thế kỉ V.
Cuối thế kỉ V.
2. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
Tăng lữ quý tộc và nông dân.
Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Chủ nô và nô lệ.
Địa chủ và nông dân.
3. Thế nào gọi là lãnh địa phong kiến?
Vùng đất rộng lớn của nông dân.
Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
Vùng đất rộng lớn của tướng lĩnh quân sự.
4. Vì sao thành thị trung đại xuất hiện? Tổ chức của thành thị như thế nào?
- Sự xuất hiện thành thị: cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển, hàng hoá thừa được đưa đi bán thị trấn ra đời thành thị trung đại xuất hiện.
Bộ mặt thành thị: phố xá, nhà cửa,…
Tầng lớp: thợ thủ công và thương nhân.
Dặn dò.
- Học bài phần sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu, lãnh địa phong kiến, sự xuất hiện của thành thị trung đại.
- Soạn bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
Tiết học đến đây kết thúc
Chúc các em ngoan và học giỏi
TRƯỜNG THCS LONG ĐIỀN ĐÔNG C
CHÀO CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN LỊCH SỬ 7
Phần I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
(Thời sơ - trung kì trung đại)
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.
Cuối thế kỉ V, người Giéc-man tiêu diệt các quốc cổ đại.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
b. Biến đổi trong xã hội.
Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ và xuất hiện các tầng lớp mới.
Chế độ chiếm hữu nô lệ sụp đổ.
Các tầng lớp mới xuất hiện.
?
Khi tràn vào tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm ấy tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
Những người vừa có ruộng đất, vừa có tước vị.
Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
?
Nô lệ được giải phóng và nông dân
2. Lãnh địa phong kiến.
Lãnh địa phong kiến là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ, trong đó có lâu đài và thành quách.
Hãy mô tả lãnh địa phong kiến
Giàu có nhờ bóc lột tô thuế nặng nề từ nông nô.
Sống xa hoa, đầy đủ trong những lâu đài nguy nga, tráng lệ, không lao động chỉ luyện tập cung, kiếm,cưỡi ngựa, tổ chức tiệc tùng, hội hè.
Hãy mô tả cuộc sống sinh hoạt của lãnh chúa?
?
Nhận ruộng đất của lãnh chúa cày, cấy và nộp tô, thuế nặng nề.
Ngoài ra còn nộp nhiều thứ thuế khác như: thuế thân, thuế cưới xin, thuế thừa kế tài sản,…
Có cuộc sống đói, nghèo, khổ cực, lệ thuộc lãnh chúa, dẫn đến họ chống lại lãnh chúa.
Đời sống trong xã hội:
Lãnh chúa xa hoa, đầy đủ.
Nông nô đói nghèo, khổ cực.
Đời sống của nông nô được biểu hiện như thế nào?
?
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
Do hàng hoá nhiều cần trao đổi, buôn bán, xưởng sản xuất được thành lập, mở rộng thành các thị trấn dẫn đến thành thị trung đại ra đời.
Là nơi giao lưu, buôn bán, tập trung đông đúc dân cư.
Thợ thủ công sản xuất hàng hoá.
Thương nhân họ tổ chức buôn bán.
?
?
?
Thành thị trung đại xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
Đặc điểm của thành thị là gì?
Cư dân thành thị gồm những ai? Họ làm những nghề gì?
Thúc đẩy sản xuất và buôn bán phát triển, đồng thời tác động đến sự phát triển của xã hội phong kiến.
Đông người, sầm uất, hoạt động chủ yếu là buôn bán, trao đổi hàng hoá.
?
Thành thị trung đại ra đời có ý nghĩa gì?
Miêu tả lại cuộc sống ở thành thị trung đại qua 2 bức tranh.
Củng cố
Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành từ khi nào?
Đầu thế kỉ IV.
Cuối thế kỉ IV.
Đầu thế kỉ V.
Cuối thế kỉ V.
2. Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào?
Tăng lữ quý tộc và nông dân.
Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Chủ nô và nô lệ.
Địa chủ và nông dân.
3. Thế nào gọi là lãnh địa phong kiến?
Vùng đất rộng lớn của nông dân.
Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô.
Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến.
Vùng đất rộng lớn của tướng lĩnh quân sự.
4. Vì sao thành thị trung đại xuất hiện? Tổ chức của thành thị như thế nào?
- Sự xuất hiện thành thị: cuối thế kỉ XI, sản xuất phát triển, hàng hoá thừa được đưa đi bán thị trấn ra đời thành thị trung đại xuất hiện.
Bộ mặt thành thị: phố xá, nhà cửa,…
Tầng lớp: thợ thủ công và thương nhân.
Dặn dò.
- Học bài phần sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu, lãnh địa phong kiến, sự xuất hiện của thành thị trung đại.
- Soạn bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.
Tiết học đến đây kết thúc
Chúc các em ngoan và học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn văn cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)