Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS GIAO TIẾN
Môn Lịch sử Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Thị Yến
Chủ đề II
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
( Thế kỉ XI – XII )
Bài 10:
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC.
Lý Công Uẩn
…thành Đại La, đô cũ của Cao Vương (tức Cao Biền), ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng chầu hổ phục, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở, các khanh nghĩ thế nào?
Kinh đô Thăng Long
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( Thế kỉ XI – XII )
Tiết 14 - Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC.
Nhà Lý thành lập:
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Chính quyền trung ương: đứng đầu là vua, dưới có quan đại thần ,các quan ở hai ban văn, võ.
+ Chính quyền địa phương: chia thành 24 lộ, phủ, dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã.
Vua
Quan đại thần
Quan văn
Quan võ
24 Lộ, Phủ
Huyện
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG
Trung ương
Địa phương
Hương, xã
Một số điều quy định trong bộ luật Hình Thư
“Lính bảo vệ và sau này cả hoạn quan không được tự tiện vào cung cấm. Nếu ai vào sẽ bị tội chết. Người canh giữ không cẩn thận để người khác vào sẽ bị tội chết. Cấm dân không được bán con trai, quan lại không được giấu con trai. Những người cầm ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại. Trả lại ruộng cho những người đã bỏ không cày cấy, những người trộm trâu bò xử nặng, những người biết mà không báo cũng bị xử nặng…”
Nội dung
Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Người phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc
CẤM QUÂN
- Tuyển chọn thanh niên
trai tráng trong cả nước
- Bảo vệ vua và kinh
thành.
QUÂN ĐIẠ PHƯƠNG
- Tuyển thanh niên trai tráng ở
làng xã đến 18 tuổi.
- Canh phòng ở các phủ.
- Thực hiện chế độ “Ngụ binh ư
nông”.
c. Chính sách đối nội, đối ngoại
- Gả công chúa,ban chức tước cho các tù trưởng.
- Trấn áp những người có ý định tách khỏi Đại Việt.
- Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
- Củng cố khối đoàn kết dân tộc.
- Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
Câu 1: Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra nhà Lý vào năm nào?
A. Cuối năm 1008
B. Năm 1009
C. Năm 1010
D. Năm 1005
Câu 2:Dưới thời nhà Lý, đến 1054 tên nước ta là gì?
A. Đại Nam. B. Đại Cồ Việt
C. Đại Việt D. Việt Nam
Kinh đô của nước Đại Việt được đặt tên là gì?
Câu 3
Thăng Long
Về quân đội: nhà Lý thi hành chính sách gửi binh về nhà nông cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng gọi là chính sách gì?
Câu 4
Chính sách "ngụ binh ư nông"
Sau khi thành lập triều Lý, Lý Thái Tổ liền tiến hành sắp xếp lại các đơn vị hành chính địa phương. Phủ Thiên Đức và phủ Thiên Trường được thành lập. Các đạo thời Đinh, Tiền Lê bị thay thế bằng các lộ nếu là ở đồng bằng, là châu, trại nếu là vùng rừng núi hoặc vùng xa kinh đô. Về sau còn lập thêm phủ Thanh Hóa (Thanh Hóa ngày nay), đạo Lâm Tây (vùng Tây Bắc ngày nay).
Đào Duy Anh cho rằng từ Lý Thái Tổ sắp xếp các phủ, châu đến thời Lý Thánh Tông mở rộng đất đai về phía nam (năm 1069) thì toàn bộ 24 đơn vị hành chính của nước Đại Việt bao gồm[1]:
Phủ Đô hộ: là phụ quách của kinh thành Thăng Long, tức một phần thành phố Hà Nội (chưa bao gồm phần mở rộng thuộc Hà Tây cũ)
Phủ Ứng Thiên, tương đương một phần thành phố Hà Nội (chưa bao gồm phần mở rộng thuộc Hà Tây cũ)
Lộ Thiên Trường, tương đương tỉnh Nam Định hiện nay
Lộ Quốc Oai, tương đương lưu vực sông Đáy thuộc tỉnh Hà Tây cũ
Lộ Hải Đông, tương đương miền Quảng Ninh
Lộ Kiến Xương, tương đương một phần tỉnh Thái Bình
Lộ Long Hưng, tương đương một phần tỉnh Thái Bình
Lộ Khoái, tương đương tỉnh Hưng Yên
Lộ Hoàng Giang, tương đương tỉnh Hà Nam
Lộ Bắc Giang, tương đương tỉnh Bắc Giang
Lộ Trường Yên, tức là tỉnh Ninh Bình
Lộ Hồng, tương đương với tỉnh Hải Dương, Hải Phòng
Lộ Thanh Hóa, tương đương khu vực tỉnh Thanh Hóa
Lộ Diễn Châu, tương đương vùng Bắc Nghệ An
Phủ Phú Lương, tương đương tỉnh Thái Nguyên
Phủ Thiên Đức (vốn là châu Cổ Pháp) tương đương tỉnh Bắc Ninh
Phủ Nghệ An tương đương tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh
Châu Lạng tương đương miền Lạng Sơn và Cao Bằng
Châu Phong tương đương vùng Phú Thọ, Yên Bái
Châu Chân Đăng tương đương với vùng Hà Giang
Đạo Lâm Tây tương đương với Tuyên Quang
Châu Bố Chính, mở từ năm 1069, tương đương phía bắc tỉnh Quảng Bình
Châu Địa Lý, mở từ năm 1069, sau đổi là Lâm Bình, tương đương phía nam tỉnh Quảng Bình
Châu Ma Linh mở từ năm 1069, sau đổi là Minh Linh, tương đương phía bắc tỉnh Quảng Trị
Đứng đầu bộ máy hành chính của các phủ, lộ là tri phủ, phán phủ, của các châu là tri châu, của các trại, đạo là quan mục. Riêng phủ Đô hộ đứng đầu là sĩ sư[2].
Ngoài những châu lớn tương đương với các lộ, phủ, sử sách còn nhắc đến các châu nhỏ nhưng không đầy đủ[3]:
Thuộc Tuyên Quang hiện nay gồm có: châu Vị Long (Chiêm Hóa, Tuyên Quang), Đô Kim (Hàm Yên, Tuyên Quang)
Thuộc ven biển Hải Phòng: châu Vĩnh An, châu Tô Mậu
Thuộc Lạng Sơn: châu Thất Nguyên (Thất Khê, Lạng Sơn), châu Văn (Văn Uyên, Lạng Sơn), châu Quang Lang, châu Tây Nùng (hay Tây Nông)
Thuộc Bắc Kạn: châu Thượng Nguyên
Thuộc Yên Bái: châu Định Nguyên
Thuộc Hà Giang: châu Bình Nguyên, châu Thường Tân (khu vực Tuyên Quang, Hà Giang),
Thuộc Cao Bằng: châu Quảng Nguyên (Quảng Uyên, Cao Bằng), châu Thảng Do, châu Bình, châu Bà
Thuộc Bắc Ninh: châu Vũ Ninh (huyện Võ Giàng, Bắc Ninh)
Thuộc Quảng Tây, Trung Quốc: châu Lôi Hỏa (phía tây bắc tỉnh Cao Bằng)
Các phủ, lộ được chia thành các huyện. Đứng đầu bộ máy hành của các huyện là huyện lệnh. Cùng cấp với huyện là hương. Tương đương với các huyện nhưng ở kinh đô thì có các phường. Thời Lý có 61 phường.
Các tư liệu lịch sử cũ cho biết thời Lý còn có các đơn vị hành chính gọi là hương mà Trần Thị Vinh (2008) cho rằng cùng cấp với huyện.
Các huyện, hương lại chia thành các giáp. Đứng đầu bộ máy hành chính ở giáp là quản giáp và chủ đô. Các giáp lại chia thành các thôn.
Môn Lịch sử Lớp 7
Giáo viên: Nguyễn Thị Yến
Chủ đề II
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
( Thế kỉ XI – XII )
Bài 10:
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC.
Lý Công Uẩn
…thành Đại La, đô cũ của Cao Vương (tức Cao Biền), ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng chầu hổ phục, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở, các khanh nghĩ thế nào?
Kinh đô Thăng Long
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( Thế kỉ XI – XII )
Tiết 14 - Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC.
Nhà Lý thành lập:
- Tổ chức bộ máy nhà nước:
+ Chính quyền trung ương: đứng đầu là vua, dưới có quan đại thần ,các quan ở hai ban văn, võ.
+ Chính quyền địa phương: chia thành 24 lộ, phủ, dưới phủ là huyện, dưới huyện là hương, xã.
Vua
Quan đại thần
Quan văn
Quan võ
24 Lộ, Phủ
Huyện
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN TỪ TRUNG ƯƠNG ĐẾN ĐỊA PHƯƠNG
Trung ương
Địa phương
Hương, xã
Một số điều quy định trong bộ luật Hình Thư
“Lính bảo vệ và sau này cả hoạn quan không được tự tiện vào cung cấm. Nếu ai vào sẽ bị tội chết. Người canh giữ không cẩn thận để người khác vào sẽ bị tội chết. Cấm dân không được bán con trai, quan lại không được giấu con trai. Những người cầm ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại. Trả lại ruộng cho những người đã bỏ không cày cấy, những người trộm trâu bò xử nặng, những người biết mà không báo cũng bị xử nặng…”
Nội dung
Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Người phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc
CẤM QUÂN
- Tuyển chọn thanh niên
trai tráng trong cả nước
- Bảo vệ vua và kinh
thành.
QUÂN ĐIẠ PHƯƠNG
- Tuyển thanh niên trai tráng ở
làng xã đến 18 tuổi.
- Canh phòng ở các phủ.
- Thực hiện chế độ “Ngụ binh ư
nông”.
c. Chính sách đối nội, đối ngoại
- Gả công chúa,ban chức tước cho các tù trưởng.
- Trấn áp những người có ý định tách khỏi Đại Việt.
- Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
- Củng cố khối đoàn kết dân tộc.
- Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
Câu 1: Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra nhà Lý vào năm nào?
A. Cuối năm 1008
B. Năm 1009
C. Năm 1010
D. Năm 1005
Câu 2:Dưới thời nhà Lý, đến 1054 tên nước ta là gì?
A. Đại Nam. B. Đại Cồ Việt
C. Đại Việt D. Việt Nam
Kinh đô của nước Đại Việt được đặt tên là gì?
Câu 3
Thăng Long
Về quân đội: nhà Lý thi hành chính sách gửi binh về nhà nông cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng gọi là chính sách gì?
Câu 4
Chính sách "ngụ binh ư nông"
Sau khi thành lập triều Lý, Lý Thái Tổ liền tiến hành sắp xếp lại các đơn vị hành chính địa phương. Phủ Thiên Đức và phủ Thiên Trường được thành lập. Các đạo thời Đinh, Tiền Lê bị thay thế bằng các lộ nếu là ở đồng bằng, là châu, trại nếu là vùng rừng núi hoặc vùng xa kinh đô. Về sau còn lập thêm phủ Thanh Hóa (Thanh Hóa ngày nay), đạo Lâm Tây (vùng Tây Bắc ngày nay).
Đào Duy Anh cho rằng từ Lý Thái Tổ sắp xếp các phủ, châu đến thời Lý Thánh Tông mở rộng đất đai về phía nam (năm 1069) thì toàn bộ 24 đơn vị hành chính của nước Đại Việt bao gồm[1]:
Phủ Đô hộ: là phụ quách của kinh thành Thăng Long, tức một phần thành phố Hà Nội (chưa bao gồm phần mở rộng thuộc Hà Tây cũ)
Phủ Ứng Thiên, tương đương một phần thành phố Hà Nội (chưa bao gồm phần mở rộng thuộc Hà Tây cũ)
Lộ Thiên Trường, tương đương tỉnh Nam Định hiện nay
Lộ Quốc Oai, tương đương lưu vực sông Đáy thuộc tỉnh Hà Tây cũ
Lộ Hải Đông, tương đương miền Quảng Ninh
Lộ Kiến Xương, tương đương một phần tỉnh Thái Bình
Lộ Long Hưng, tương đương một phần tỉnh Thái Bình
Lộ Khoái, tương đương tỉnh Hưng Yên
Lộ Hoàng Giang, tương đương tỉnh Hà Nam
Lộ Bắc Giang, tương đương tỉnh Bắc Giang
Lộ Trường Yên, tức là tỉnh Ninh Bình
Lộ Hồng, tương đương với tỉnh Hải Dương, Hải Phòng
Lộ Thanh Hóa, tương đương khu vực tỉnh Thanh Hóa
Lộ Diễn Châu, tương đương vùng Bắc Nghệ An
Phủ Phú Lương, tương đương tỉnh Thái Nguyên
Phủ Thiên Đức (vốn là châu Cổ Pháp) tương đương tỉnh Bắc Ninh
Phủ Nghệ An tương đương tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh
Châu Lạng tương đương miền Lạng Sơn và Cao Bằng
Châu Phong tương đương vùng Phú Thọ, Yên Bái
Châu Chân Đăng tương đương với vùng Hà Giang
Đạo Lâm Tây tương đương với Tuyên Quang
Châu Bố Chính, mở từ năm 1069, tương đương phía bắc tỉnh Quảng Bình
Châu Địa Lý, mở từ năm 1069, sau đổi là Lâm Bình, tương đương phía nam tỉnh Quảng Bình
Châu Ma Linh mở từ năm 1069, sau đổi là Minh Linh, tương đương phía bắc tỉnh Quảng Trị
Đứng đầu bộ máy hành chính của các phủ, lộ là tri phủ, phán phủ, của các châu là tri châu, của các trại, đạo là quan mục. Riêng phủ Đô hộ đứng đầu là sĩ sư[2].
Ngoài những châu lớn tương đương với các lộ, phủ, sử sách còn nhắc đến các châu nhỏ nhưng không đầy đủ[3]:
Thuộc Tuyên Quang hiện nay gồm có: châu Vị Long (Chiêm Hóa, Tuyên Quang), Đô Kim (Hàm Yên, Tuyên Quang)
Thuộc ven biển Hải Phòng: châu Vĩnh An, châu Tô Mậu
Thuộc Lạng Sơn: châu Thất Nguyên (Thất Khê, Lạng Sơn), châu Văn (Văn Uyên, Lạng Sơn), châu Quang Lang, châu Tây Nùng (hay Tây Nông)
Thuộc Bắc Kạn: châu Thượng Nguyên
Thuộc Yên Bái: châu Định Nguyên
Thuộc Hà Giang: châu Bình Nguyên, châu Thường Tân (khu vực Tuyên Quang, Hà Giang),
Thuộc Cao Bằng: châu Quảng Nguyên (Quảng Uyên, Cao Bằng), châu Thảng Do, châu Bình, châu Bà
Thuộc Bắc Ninh: châu Vũ Ninh (huyện Võ Giàng, Bắc Ninh)
Thuộc Quảng Tây, Trung Quốc: châu Lôi Hỏa (phía tây bắc tỉnh Cao Bằng)
Các phủ, lộ được chia thành các huyện. Đứng đầu bộ máy hành của các huyện là huyện lệnh. Cùng cấp với huyện là hương. Tương đương với các huyện nhưng ở kinh đô thì có các phường. Thời Lý có 61 phường.
Các tư liệu lịch sử cũ cho biết thời Lý còn có các đơn vị hành chính gọi là hương mà Trần Thị Vinh (2008) cho rằng cùng cấp với huyện.
Các huyện, hương lại chia thành các giáp. Đứng đầu bộ máy hành chính ở giáp là quản giáp và chủ đô. Các giáp lại chia thành các thôn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)