Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Môn Lịch sử - Lớp 7a1
GV dạy: Nguyễn Thị Yến
TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
- Chính quy?n phong ki?n Dng Ngồi suy s?p.
- N?n kinh t? khơng pht tri?n.
- D?i s?ng nhn dn c?c kh?.
- Bng n? nhi?u cu?c kh?i nghia c?a nhn dn ch?ng l?i chính quy?n phong ki?n Dng ngồi.
Câu hỏi: Em hãy nêu tình hình chính trị ở Đàng Ngoài ở thế kỷ XVIII?
BÀI 25 (Tiết 52 )
Phong trào Tây Sơn
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XVIII
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XVIII
Thảo luận nhóm, hình thức khăn trải bàn, thời gian 5 phút.
Câu hỏi 1: Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII như thế nào? (Nhóm 1, 2)
* Nhóm 1: - Chính quyền phong kiến Đàng Trong nhu th? nào? - N?n kinh t? ra sao?
* Nhóm 2: - D?i s?ng nhân dân nhu th? nào?
- Bi?u hi?n thái độ c?a nhân dân đối với chính quyền phong kiến Đàng Trong nhu th? nào?
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XVIII
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ
Thảo luận nhóm, hình thức khăn trải bàn, thời gian 5 phút.
Câu hỏi 2: Em hãy trình bày tóm tắt di?n bi?n của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn? (Nhóm 3, 4)
* Nhóm 3: - Lãnh đạo là ai?
- Xây dựng căn cứ ? đâu?
* Nhóm 4: - Mục đích c?a cu?c kh?i nghia làm gì?
- Thành phần tham gia cuộc khởi nghĩa là ai?
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII
- Chính quyền phong kiến Đàng Trong ngày càng suy yếu.
- Nền kinh tế suy sụp.
- Đời sống nhân dân rất cực khổ.
- Mở đầu là cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.
Nhà Bác học Lê Quý Đôn nhận xét:
“ Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ,… lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau… Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng”.
Trương Phúc Loan “ thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu kể”
Trương Phúc Loan, quyền thần thời chúa Nguyễn, vốn tên là Trương Đạt, con của quốc công Trương Phúc Phàn, được phong Đạt Quốc Công. Năm 1765, khi Nguyễn Phúc Thuần lên ngôi, ông được thăng làm Quốc phó, trông coi việc ở bộ Hộ,…..Vì chúa Duệ Tông còn nhỏ tuổi mãi ham chơi ca hát với các trẻ con, nên ông tự quyết định tất cả mọi việc, bán quan buôn ngục không kiêng nể ai. Các con trai ông (Trương Phúc Thặng, Trương Phúc Nhạc), đều lấy con gái chúa và giữ lấy các chức vụ quan trọng. Cả nhà ông quyền thế lấn át cả triều đình và các địa phương. Càng ngày ông càng tham lam,….
Chàng Lía vốn xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo khổ. Cha mất sớm, mẹ đưa Lía về quê ngoại ở Phú Lạc, huyện Tuy Viễn, phủ Qui Nhơn nuôi dưỡng. Gia cảnh bần hàn, Lía phải đi ở chăn trâu cho một phú hộ trong vùng, chịu sự hành hạ, đánh đập rất khổ cực, vì thế mà Lía sớm có tinh thần quật khởi. Lía là người có sức khoẻ, tính tình khí khái, ngang tàng lại thông minh nhanh nhẹn, giỏi võ nghệ….
Căn cứ Truông Mây nay thuộc địa phận xóm Ba, thôn Phú Thuận, xã Ân Đức, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ
* Lãnh đạo:
- Ba anh em Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ.
* Xây dựng căn cứ:
- Giai đoạn đầu, Tây Sơn thương đạo.
- Giai đoạn sau, chuyển xuống Tây Sơn hạ đạo.
* Mục đích:
- “Lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
* Thành phần tham gia:
- Dân tộc Kinh, dân tộc thiểu số, đặc biệt là nông dân.
Ba anh em Tây Sơn thuộc dòng dõi của Hồ Sĩ Anh, quê ở Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, sinh ra Hồ Sĩ Liễn. Hồ Sĩ Liễn sinh ra Hồ Phi Khanh. Năm 1655, chúa Nguyễn bắt Hồ Phi Khanh làm tù binh, đưa vào Tây Sơn khai hoang, lập ấp. Hồ Phi Khanh sinh ra Hồ Phi Phúc tại Phú Lạc, ấp Kiên Thành, Hoài Nhơn, Quy Nhơn, Bình Định, sau chuyển đến thôn Kiên Mĩ, Kiên Thành, Hoài Nhơn, Quy Nhơn, Bình Định, đây là quê của bà Nguyễn Thị Đồng (Mẹ của ba anh em Tây Sơn).
Lược đồ căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn
Chàng Lía vốn xuất thân trong một gia đình:
A) Thương nhân giàu có .
B) Nông dân nghèo khổ .
C) Quan l?i cao c?p.
ĐÁP ÁN: B) Nơng dn ngho kh? .
D) Địa chủ nổi tiếng trong vùng.
Củng cố
Chọn ý
đúng
Thành phần tham gia cuộc
khởi nghĩa Tây Sơn
chủ yếu là:
d
c
b
a
Nông dân.
Thợ thủ công.
Thương nhân.
Nô tỳ.
DẶN DÒ - BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Làm bài tập câu số 1; 2; 3 và 4 trong quyển "Kiến thức cơ bản Lịch sử 7" - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, từ trang 96.
- Xem bài mới trước ở nhà, phần II- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm, của bài 25 (Tiếp theo) trong SGK, trang 122 đến trang 125, bằng cách tự nghiên cứu để trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh, lược đồ tìm hiểu nội dung kiến thức cơ bản trong bài học.
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
Tạm biệt
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE - HẠNH PHÚC - THÀNH ĐẠT !
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI !
Môn Lịch sử - Lớp 7a1
GV dạy: Nguyễn Thị Yến
TRƯỜNG THCS CÁT NHƠN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
- Chính quy?n phong ki?n Dng Ngồi suy s?p.
- N?n kinh t? khơng pht tri?n.
- D?i s?ng nhn dn c?c kh?.
- Bng n? nhi?u cu?c kh?i nghia c?a nhn dn ch?ng l?i chính quy?n phong ki?n Dng ngồi.
Câu hỏi: Em hãy nêu tình hình chính trị ở Đàng Ngoài ở thế kỷ XVIII?
BÀI 25 (Tiết 52 )
Phong trào Tây Sơn
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XVIII
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XVIII
Thảo luận nhóm, hình thức khăn trải bàn, thời gian 5 phút.
Câu hỏi 1: Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII như thế nào? (Nhóm 1, 2)
* Nhóm 1: - Chính quyền phong kiến Đàng Trong nhu th? nào? - N?n kinh t? ra sao?
* Nhóm 2: - D?i s?ng nhân dân nhu th? nào?
- Bi?u hi?n thái độ c?a nhân dân đối với chính quyền phong kiến Đàng Trong nhu th? nào?
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỈ XVIII
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ
Thảo luận nhóm, hình thức khăn trải bàn, thời gian 5 phút.
Câu hỏi 2: Em hãy trình bày tóm tắt di?n bi?n của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn? (Nhóm 3, 4)
* Nhóm 3: - Lãnh đạo là ai?
- Xây dựng căn cứ ? đâu?
* Nhóm 4: - Mục đích c?a cu?c kh?i nghia làm gì?
- Thành phần tham gia cuộc khởi nghĩa là ai?
I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN.
1. XÃ HỘI ĐÀNG TRONG NỬA SAU THẾ KỶ XVIII
- Chính quyền phong kiến Đàng Trong ngày càng suy yếu.
- Nền kinh tế suy sụp.
- Đời sống nhân dân rất cực khổ.
- Mở đầu là cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.
Nhà Bác học Lê Quý Đôn nhận xét:
“ Từ quan to đến quan nhỏ, nhà cửa chạm trổ,… lấy sự phú quý phong lưu để khoe khoang lẫn nhau… Họ coi vàng bạc như cát, lúa gạo như bùn, hoang phí vô cùng”.
Trương Phúc Loan “ thu lợi 5 cửa nguồn, nhận của đút lót, vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy nhà. Ruộng vườn, tôi tớ, trâu ngựa không biết bao nhiêu kể”
Trương Phúc Loan, quyền thần thời chúa Nguyễn, vốn tên là Trương Đạt, con của quốc công Trương Phúc Phàn, được phong Đạt Quốc Công. Năm 1765, khi Nguyễn Phúc Thuần lên ngôi, ông được thăng làm Quốc phó, trông coi việc ở bộ Hộ,…..Vì chúa Duệ Tông còn nhỏ tuổi mãi ham chơi ca hát với các trẻ con, nên ông tự quyết định tất cả mọi việc, bán quan buôn ngục không kiêng nể ai. Các con trai ông (Trương Phúc Thặng, Trương Phúc Nhạc), đều lấy con gái chúa và giữ lấy các chức vụ quan trọng. Cả nhà ông quyền thế lấn át cả triều đình và các địa phương. Càng ngày ông càng tham lam,….
Chàng Lía vốn xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo khổ. Cha mất sớm, mẹ đưa Lía về quê ngoại ở Phú Lạc, huyện Tuy Viễn, phủ Qui Nhơn nuôi dưỡng. Gia cảnh bần hàn, Lía phải đi ở chăn trâu cho một phú hộ trong vùng, chịu sự hành hạ, đánh đập rất khổ cực, vì thế mà Lía sớm có tinh thần quật khởi. Lía là người có sức khoẻ, tính tình khí khái, ngang tàng lại thông minh nhanh nhẹn, giỏi võ nghệ….
Căn cứ Truông Mây nay thuộc địa phận xóm Ba, thôn Phú Thuận, xã Ân Đức, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.
2. KHỞI NGHĨA TÂY SƠN BÙNG NỔ
* Lãnh đạo:
- Ba anh em Tây Sơn: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ.
* Xây dựng căn cứ:
- Giai đoạn đầu, Tây Sơn thương đạo.
- Giai đoạn sau, chuyển xuống Tây Sơn hạ đạo.
* Mục đích:
- “Lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
* Thành phần tham gia:
- Dân tộc Kinh, dân tộc thiểu số, đặc biệt là nông dân.
Ba anh em Tây Sơn thuộc dòng dõi của Hồ Sĩ Anh, quê ở Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, sinh ra Hồ Sĩ Liễn. Hồ Sĩ Liễn sinh ra Hồ Phi Khanh. Năm 1655, chúa Nguyễn bắt Hồ Phi Khanh làm tù binh, đưa vào Tây Sơn khai hoang, lập ấp. Hồ Phi Khanh sinh ra Hồ Phi Phúc tại Phú Lạc, ấp Kiên Thành, Hoài Nhơn, Quy Nhơn, Bình Định, sau chuyển đến thôn Kiên Mĩ, Kiên Thành, Hoài Nhơn, Quy Nhơn, Bình Định, đây là quê của bà Nguyễn Thị Đồng (Mẹ của ba anh em Tây Sơn).
Lược đồ căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn
Chàng Lía vốn xuất thân trong một gia đình:
A) Thương nhân giàu có .
B) Nông dân nghèo khổ .
C) Quan l?i cao c?p.
ĐÁP ÁN: B) Nơng dn ngho kh? .
D) Địa chủ nổi tiếng trong vùng.
Củng cố
Chọn ý
đúng
Thành phần tham gia cuộc
khởi nghĩa Tây Sơn
chủ yếu là:
d
c
b
a
Nông dân.
Thợ thủ công.
Thương nhân.
Nô tỳ.
DẶN DÒ - BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Làm bài tập câu số 1; 2; 3 và 4 trong quyển "Kiến thức cơ bản Lịch sử 7" - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, từ trang 96.
- Xem bài mới trước ở nhà, phần II- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược Xiêm, của bài 25 (Tiếp theo) trong SGK, trang 122 đến trang 125, bằng cách tự nghiên cứu để trả lời các câu hỏi có trong sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh, lược đồ tìm hiểu nội dung kiến thức cơ bản trong bài học.
- Tăng cường sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo có liên quan tới nội dung của bài học.
Tạm biệt
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE - HẠNH PHÚC - THÀNH ĐẠT !
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN - HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)