Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

Chia sẻ bởi Phạm Thanh Nhàn | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:


PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TRUNG ĐẠI
Tuần 1,Tiết 1
Ngày soạn: 18/ 8
ND : 20 /8 Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XH PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời Sơ - Trung Kì Trung Đại)
I - Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức :
Giúp HS nắm :
- Qui trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Aâu : cơ cấu xã hội (gồm 2 giai cấp cơ bản : lãnh chúa và nông nô)
- Hiểu lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa Thành Thị Trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao.
2. Về tư tưởng :
Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người từ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
3. Về kỷ năng :
Biết sử dụng bản đồ châu Aâu để nhận định vị trí các quốc gia phong kiến. Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
II - Đồ dùng :
1. Bản đồ châu Aâu phong kiến
2. Tranh cảnh Thành Thị trung đạIII - Nội dung tiết dạy :
1. Oån định + kiểm tra bài cũ :
2. Giảng bài mới :

Phương Pháp

HS đọc SGK và trả lời câu hỏi SGK
- Cuối Thế Kỉ V người Giecman tiêu diệt đế quốc Rôma để hình thành những vương quốc mới, còn tước đoạt ruộng đất,…. đã trở thành các lĩnh chúa những nô lệ được giải phóng hoặc nông dân mất đất trở thành nông nô.

- Quan hệ giữa 2 giai cấp: nông nô không có ruộng phải phụ thuộc vào lãnh chúa đây là quan hệ SX phong kiến.

- Lãnh địa phong kiến là gì ?

- Tổ chức của lãnh địa : lãnh chúa là người có mọi quyền hành.

H:em hãy mô tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa phong kiến trong lãnh địa.
- Nông nô sống ntn?


- Kinh tế lãnh địa ?

H: thành thị trung đại đã xuất hiện như thế nào?
- Nguyên nhân : do thủ công nghiệp phát triển cần trao đổi sản phẩm 1 số thợ thủ công đem hàng hóa đến các nơi đông người qua lại buôn bán và sản xuất -> hình thành các Thành Thị Trung Đại
- Cư dân chủ yếu là?

H: vai trò?
Nội dung
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Aâu

- Sau khi chiếm xong Rôma (thế kỷ V ) các thủ lĩnh và quí tộc Giecman trở thành các lãnh chúa.
- Những nô lệ được giải phóng trở thành nông nô.

- Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa quan hệ SX phong kiến hình thành ở châu Aâu.



2. Lãnh địa phong kiến :

- Mỗi lãnh chúa có một vùng đất rộng lớn gọi là lãnh địa phong kiến.
- Lãnh chúa có toàn quyền trong lãnh địa của mình về tất cả các mặt.


- Nông nô sống rất khổ cực và phục tùng lãnh chúa.

- Tự túc tự cấp.
3. Sự xuất hiện các thành Thị trung Đại:
- Cuối thế kỷ XI do hàng hóa sản xuất ngày càng nhiều 1 số thợ thủ công đem hàng đến những nơi có đông người qua lại để bán


-> Hình thành các Thành Thị Tung Đại.

- Cư dân chủ yếu là thương nhân và thợ thủ công.

- Các thành thị có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến châu Aâu.


3. Củng cố :
1.Xã hội phong kiến châu Aâu được hình thành như thế nào.
2.Lãnh chúa là gì? Lãnh địa là gì?
3.Nguyên nhân và vai trò của thành thị trung đại.
4. Dặn dò:
Học bài
Chuẩn bị bài mới:
1/ Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý
2/ Quí tộc và thương nhân Châu Aâu đã tích lũy vốn và giải quyết nhân công bằng cách nào.?
3/ Tư sản và Vô sản được hình thành từ những tầng lớp nào?

------------o0o--------------
Tuần 1,tiết 2
Ngày soạn
ND
Bài 2: SỰ SUY VONG CỦA CĐPK VÀ SỰ HÌNH THÀNH
CỦA CNTB Ở CHÂU ÂU
A - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý một trong những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho sự hình thành quan hệ sản xuất Tư Bản Chủ Nghĩa.
-Quá trình hình thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thanh Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)