Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu ( Thời sơ- trung kỳ trung đại )
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Hồng Điệp |
Ngày 11/05/2019 |
435
Chia sẻ tài liệu: Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu ( Thời sơ- trung kỳ trung đại ) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ LỚP BẢY CẢI CÁCH 2003- 2004 .
A LỊCH SỬ THẾ GIỚI .
Tiết 1 :Bài 1 :
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức :
Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Au, cơ cấu xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản là lãnh chúa và nông nô .
Hiểu khái niệm "Lãnh địa phong kiến " và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa .
Nguyên nhân thành thị trung đại xuất hiện. Sự khác nhau của kinh tế thành thị trung đại và kinh tế lãnh địa .
2 Tư tưởng : bồi dưỡng học sinh nhận thức về sự phát triển hợp qui luật của xã hội lòai người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến .
3 Kỹ năng :
Biết sử dụng bản đồ Châu Au để xác định các quốc gia phong kiến .
Biết vận dụng phương pháp so sánh , đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến tứ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến .
B. Đồ dùng dạy học: bản đồ quốc gia phong kiến Châu Au ; một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại , và lâu đài thành quách của lãnh chúa
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Phương pháp học lịch sử .
2.Giới thiệu bài mới - bản đồ Châu Au - các nước có chế độ phong kiến sớm như Anh , Pháp, Tây Ban Nha , Ý ...Ở Châu Au , xã hội phong kiến đã hình thành và phát triển như thế nào? Chúng ta hãy tìm hiểu nội dung của bài .
3. Dạy và học bài mới :
Công việc của thày và trò
Nội dung bài dạy .
Hoạt động I: Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Au .
BĐ:đ q La mã
GV: giới thiệu bộ tộc Giéc manh : khi đế quốc Rô ma cường thịnh, người Gm lệ thuộc chủ nô Rm, khi Rm suy yếu, người Gm tràn vào lãnh thổ Rm, lật đổ nhà nước Rm.
HS : Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rm, người Gm đã làm gì ? Những việc làm ấy đã tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến Châu Au?Hs d?a SGK
Hs : Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại ?
GV giải thích khái niệm "lãnh địa";"lãnh chúa"; "nông nô"
GV chốt ý mục 1 , chuyển sang mục 2
Hoạt động 2: Lãnh địa phong kiến- kinh tế nông nghiệp:
GV giải thích lãnh địa phong kiến .LĐPK là đơn vị kinh tế , chính trị độc lập( biểu hiện sự phân quyền trong xã hội Châu Au .
HS mô tả H1/SGK/4
HS :Em hãy mô tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa ?
HS đọc đọan từ "trong lãnh địa.... một nghề thủ công nào đó" (nhận xét về hoạt động kinh tế trong lãnh địa ?
GV chốt ý mục 2 và chuyển mục 3
Hoạt động 3:Sự xuất hiện các thành thị trung đại :
HS: Nguyên nhân xuất hiện thành thị ?
Hoạt động trong thành thị ? quan sát hình 2/5 và cho nhận xét .
HS : Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa ?
- Kinh tế lãnh địa :tự sản xuất, tự cung , tự cấp, tự tiêu thụ -không trao đổi buôn bán .
- Kinh tế thành thị : thợ thủ công lập phường hội để sản xuất hàng thủ công; thương nhân lập thương hội để buôn bán(thúc đẩy XHPK Châu Au phát triển .
Những ai sống trong thành thị ? Họ làm những nghề gì ?
GV chốt ý mục 3 và tòan b ài
I Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Au.
Người Giéc Manh vào đế quốc La Mã đã:
- Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma
- Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi , giàu có đó là lãnh chúa phong kiến .
- Nô lệ và nông dân trở thành nông nô , họ lệ thuộc vào lãnh chúa , hình thành quan hệ sản xuất phong kiến .
Xã hội phong kiến Châu Au :
- Lãnh chúa phong kiến .
- Nông nô .
2.Lãnh địa phong kiến - kinh tế nông nghiệp :
- Lãnh địa phong kiến (gồm đất đai của lãnh chúa ,nhà ở của nông nô) .
- Đời sống : lãnh chúa có nhiều quyền như vua , sống đầy đủ xa hoa ; nông nô phụ thuộc , khổ cực, đói nghèo.
- Kinh tế : tự sản xuất, tự cấp, tự túc , tự tiêu thụ .
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại - kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp .
- Nông dân làm thêm nghề thủ công tạo ra hàng hóa nhiều đem ra chợ bán và lập xưởng sản xuất , nên xuất hiện thành thị trung đại .
- Tổ chức của thành thị : phố xá cửa hàng .
- Sống trong thành thị gồm thợ thủ công , thương nhân .
- Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, xã hội phong kiến Châu Au phát triển .
CỦNG CỐ :
Xã hội phong kiến Châu Au đã được hình thành như thế nào ?
Thế nào là lãnh địa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nến kinh tế lãnh địa ?
Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến và kinh tế thành thị có điểm gì khác ?
DẶN DÒ :
Học phần gạch dưới .
Bài mới :xem trước :
+ Nguyên nhân , hệ quả , kết quả của các cuộc phát kiến địa lý ( nhóm 1 )
+ Dựa lược đồ H3 : Những cuộc phát kiến địa lý trang 7 SGK,mô tả các cuộc phát kiến địa lý : của Cô lôm bô(1492); Vax cô đơ Gama (1497), và Ma gien lan (1519-1572), dựa vào điều kiện nào mà các cuộc phát kiến địa lý đã đạt được thành công ? (H3 tàu Ca ra ven ) ( Nhóm 2 .
+ Quý tộc và tư sản Châu Au đã làm cách nào để có được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê . (nhóm 3 ).
+ N4 : GCTS và GCVS đã được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến châu Au? (nhóm 4 )
TRẮC NGHIỆM.
Cuối thế kỷ V , xã hội Tây âu có biến đổi to lớn là do: a. Dân số gia tăng . b. Công cụ sản xuất được cải tiến . c. Sự xâm nhập của người Giéc manh. d. Kinh tế hàng hóa phát triển.
Những tần g lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Au là: a. Quý tộc, nông dân công xã . b. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. c. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc man. d. Thủ lĩnh quân sự và nô lệ .
Khi tràn vào chiếm lãnh thổ của đế quốc Ro ma ,Người Giéc Manh đã làm gì : a. Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma . b. Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi , giàu có đó là lãnh chúa phong kiến. c. Nô lệ và nông dân trở thành nông nô , họ lệ thuộc vào lãnh chúa , hình thành quan hệ sản xuất phong kiến . d. Cả ba đều đúng.
Đơn vị chính trị và kinh tế tư bản trong thời kỳ phong kiến phân quyền ở Châu Au là: a. Lãnh địa . b. Thành thị . c. Phường thủ công. d. Làng xã.
Lãnh địa phong kiến là? a. Những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc bỏ công sức ra khai hoang . b. Những vùng đất rộng lớn do quý tộc chiếm đoạt được . c. Những vùng đất rộng lớn do quý tộc mua được . d, Những công xã nông thôn có quy mô lớn .
Người sản xuất chính trong lãnh địa của lãnh chuá là: a. Nô lệ . b. Nông nô. c. Tá điền. d. Nông dân
Nông nô là người : a. Nhận ruộng của lãnh chúa . b. Nhận tô thuế , phục dịch cho lãnh chúa . c. Không được quyền rời khỏi lãnh địa . d. Tất cả đều đúng .
Kinh tế của lãnh địa mang tính chất : a. Hàng hóa sản xuất ra vừa dùng vừa bán . b. Tự cấp tự túc . c. Lệ thuộc vào thành thị . d. Trao đổi với lãnh địa chung quanh.
Các thợ thủ công đến những nơi có đông người qua lại để : a. Bán hàng hóa do mình làm ra. b. Lập xưởng sản xuất . c. Trốn tránh sự truy lùng của lãnh chúa . d. Câu a và b đúng.
Thành thị được lập nên từ : a. Kinh đô của vua , thành lũy cỉa lãnh chúa . b. Các xưởng thủ công nằm ở nga ba đường , bến sông . c. Những vùng mỏ mới khai thác . d. Câu a và b đúng .
Mục đích của thương hội là: a. Giữ độc quyền mua bán và bảo vệ hàng hóa . b. Giảm giá hàng . c. Tăng năng suất của thợ thủ công . d. Giúp vua phát triển kinh tế .
Sự ra đời của thành thị trung đại có vai trò như thế nào đối với xã hội phong kiến Châu Au . a. Hạn chế sự phát triển của chế độ phong kiến tập quyền. b. Xóa bỏ chế độ phong kiến tản quyền. c. Lãnh chúa mạnh hơn nhờ thành thị. d. Nông nô trở nên giàu có .
A LỊCH SỬ THẾ GIỚI .
Tiết 1 :Bài 1 :
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU.
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức :
Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Au, cơ cấu xã hội gồm 2 giai cấp cơ bản là lãnh chúa và nông nô .
Hiểu khái niệm "Lãnh địa phong kiến " và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa .
Nguyên nhân thành thị trung đại xuất hiện. Sự khác nhau của kinh tế thành thị trung đại và kinh tế lãnh địa .
2 Tư tưởng : bồi dưỡng học sinh nhận thức về sự phát triển hợp qui luật của xã hội lòai người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến .
3 Kỹ năng :
Biết sử dụng bản đồ Châu Au để xác định các quốc gia phong kiến .
Biết vận dụng phương pháp so sánh , đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến tứ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến .
B. Đồ dùng dạy học: bản đồ quốc gia phong kiến Châu Au ; một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại , và lâu đài thành quách của lãnh chúa
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Phương pháp học lịch sử .
2.Giới thiệu bài mới - bản đồ Châu Au - các nước có chế độ phong kiến sớm như Anh , Pháp, Tây Ban Nha , Ý ...Ở Châu Au , xã hội phong kiến đã hình thành và phát triển như thế nào? Chúng ta hãy tìm hiểu nội dung của bài .
3. Dạy và học bài mới :
Công việc của thày và trò
Nội dung bài dạy .
Hoạt động I: Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Au .
BĐ:đ q La mã
GV: giới thiệu bộ tộc Giéc manh : khi đế quốc Rô ma cường thịnh, người Gm lệ thuộc chủ nô Rm, khi Rm suy yếu, người Gm tràn vào lãnh thổ Rm, lật đổ nhà nước Rm.
HS : Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rm, người Gm đã làm gì ? Những việc làm ấy đã tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến Châu Au?Hs d?a SGK
Hs : Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại ?
GV giải thích khái niệm "lãnh địa";"lãnh chúa"; "nông nô"
GV chốt ý mục 1 , chuyển sang mục 2
Hoạt động 2: Lãnh địa phong kiến- kinh tế nông nghiệp:
GV giải thích lãnh địa phong kiến .LĐPK là đơn vị kinh tế , chính trị độc lập( biểu hiện sự phân quyền trong xã hội Châu Au .
HS mô tả H1/SGK/4
HS :Em hãy mô tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa ?
HS đọc đọan từ "trong lãnh địa.... một nghề thủ công nào đó" (nhận xét về hoạt động kinh tế trong lãnh địa ?
GV chốt ý mục 2 và chuyển mục 3
Hoạt động 3:Sự xuất hiện các thành thị trung đại :
HS: Nguyên nhân xuất hiện thành thị ?
Hoạt động trong thành thị ? quan sát hình 2/5 và cho nhận xét .
HS : Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa ?
- Kinh tế lãnh địa :tự sản xuất, tự cung , tự cấp, tự tiêu thụ -không trao đổi buôn bán .
- Kinh tế thành thị : thợ thủ công lập phường hội để sản xuất hàng thủ công; thương nhân lập thương hội để buôn bán(thúc đẩy XHPK Châu Au phát triển .
Những ai sống trong thành thị ? Họ làm những nghề gì ?
GV chốt ý mục 3 và tòan b ài
I Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Au.
Người Giéc Manh vào đế quốc La Mã đã:
- Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma
- Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi , giàu có đó là lãnh chúa phong kiến .
- Nô lệ và nông dân trở thành nông nô , họ lệ thuộc vào lãnh chúa , hình thành quan hệ sản xuất phong kiến .
Xã hội phong kiến Châu Au :
- Lãnh chúa phong kiến .
- Nông nô .
2.Lãnh địa phong kiến - kinh tế nông nghiệp :
- Lãnh địa phong kiến (gồm đất đai của lãnh chúa ,nhà ở của nông nô) .
- Đời sống : lãnh chúa có nhiều quyền như vua , sống đầy đủ xa hoa ; nông nô phụ thuộc , khổ cực, đói nghèo.
- Kinh tế : tự sản xuất, tự cấp, tự túc , tự tiêu thụ .
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại - kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp .
- Nông dân làm thêm nghề thủ công tạo ra hàng hóa nhiều đem ra chợ bán và lập xưởng sản xuất , nên xuất hiện thành thị trung đại .
- Tổ chức của thành thị : phố xá cửa hàng .
- Sống trong thành thị gồm thợ thủ công , thương nhân .
- Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, xã hội phong kiến Châu Au phát triển .
CỦNG CỐ :
Xã hội phong kiến Châu Au đã được hình thành như thế nào ?
Thế nào là lãnh địa phong kiến? Em hãy nêu những đặc điểm chính của nến kinh tế lãnh địa ?
Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến và kinh tế thành thị có điểm gì khác ?
DẶN DÒ :
Học phần gạch dưới .
Bài mới :xem trước :
+ Nguyên nhân , hệ quả , kết quả của các cuộc phát kiến địa lý ( nhóm 1 )
+ Dựa lược đồ H3 : Những cuộc phát kiến địa lý trang 7 SGK,mô tả các cuộc phát kiến địa lý : của Cô lôm bô(1492); Vax cô đơ Gama (1497), và Ma gien lan (1519-1572), dựa vào điều kiện nào mà các cuộc phát kiến địa lý đã đạt được thành công ? (H3 tàu Ca ra ven ) ( Nhóm 2 .
+ Quý tộc và tư sản Châu Au đã làm cách nào để có được tiền vốn và đội ngũ công nhân làm thuê . (nhóm 3 ).
+ N4 : GCTS và GCVS đã được hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến châu Au? (nhóm 4 )
TRẮC NGHIỆM.
Cuối thế kỷ V , xã hội Tây âu có biến đổi to lớn là do: a. Dân số gia tăng . b. Công cụ sản xuất được cải tiến . c. Sự xâm nhập của người Giéc manh. d. Kinh tế hàng hóa phát triển.
Những tần g lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Au là: a. Quý tộc, nông dân công xã . b. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. c. Thủ lĩnh quân sự, quan lại người Giéc man. d. Thủ lĩnh quân sự và nô lệ .
Khi tràn vào chiếm lãnh thổ của đế quốc Ro ma ,Người Giéc Manh đã làm gì : a. Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma . b. Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi , giàu có đó là lãnh chúa phong kiến. c. Nô lệ và nông dân trở thành nông nô , họ lệ thuộc vào lãnh chúa , hình thành quan hệ sản xuất phong kiến . d. Cả ba đều đúng.
Đơn vị chính trị và kinh tế tư bản trong thời kỳ phong kiến phân quyền ở Châu Au là: a. Lãnh địa . b. Thành thị . c. Phường thủ công. d. Làng xã.
Lãnh địa phong kiến là? a. Những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc bỏ công sức ra khai hoang . b. Những vùng đất rộng lớn do quý tộc chiếm đoạt được . c. Những vùng đất rộng lớn do quý tộc mua được . d, Những công xã nông thôn có quy mô lớn .
Người sản xuất chính trong lãnh địa của lãnh chuá là: a. Nô lệ . b. Nông nô. c. Tá điền. d. Nông dân
Nông nô là người : a. Nhận ruộng của lãnh chúa . b. Nhận tô thuế , phục dịch cho lãnh chúa . c. Không được quyền rời khỏi lãnh địa . d. Tất cả đều đúng .
Kinh tế của lãnh địa mang tính chất : a. Hàng hóa sản xuất ra vừa dùng vừa bán . b. Tự cấp tự túc . c. Lệ thuộc vào thành thị . d. Trao đổi với lãnh địa chung quanh.
Các thợ thủ công đến những nơi có đông người qua lại để : a. Bán hàng hóa do mình làm ra. b. Lập xưởng sản xuất . c. Trốn tránh sự truy lùng của lãnh chúa . d. Câu a và b đúng.
Thành thị được lập nên từ : a. Kinh đô của vua , thành lũy cỉa lãnh chúa . b. Các xưởng thủ công nằm ở nga ba đường , bến sông . c. Những vùng mỏ mới khai thác . d. Câu a và b đúng .
Mục đích của thương hội là: a. Giữ độc quyền mua bán và bảo vệ hàng hóa . b. Giảm giá hàng . c. Tăng năng suất của thợ thủ công . d. Giúp vua phát triển kinh tế .
Sự ra đời của thành thị trung đại có vai trò như thế nào đối với xã hội phong kiến Châu Au . a. Hạn chế sự phát triển của chế độ phong kiến tập quyền. b. Xóa bỏ chế độ phong kiến tản quyền. c. Lãnh chúa mạnh hơn nhờ thành thị. d. Nông nô trở nên giàu có .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Hồng Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 10
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)