Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Chia sẻ bởi Trần Vân Anh |
Ngày 09/05/2019 |
114
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 12
9.9.2004
Bài 1 - Tiết 1
GV: Nguyễn Kim Tường Vy
Trường: THPT NGUYỄN HIỀN
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH.
Hoàn cảnh lịch sử
Nội dung hội nghị
Ảnh hưởng với thế giới
SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC
Hoàn cảnh ra đời
Mục đích
Nguyên tắc hoạt động
Các tổ chức chức chính
Vai trò
III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XHCN VÀ TBCN
Về địa lý chính trị
Về kinh tế
? Em hãy cho biết tên 3 nguyên thủ quốc gia trên ?
? Trước chiến tranh họ có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao họ cùng đến dự hội nghị Yalta và sau hội nghị này họ không bao giờ gặp nhau nữa ?
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
1. Hoàn cảnh lịch sử:
Tháng 2.1945, hội nghị quốc tế của Mỹ, Anh, Liên Xô đã họp ở Ianta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật tự thế giới mới.
.
2. Nội dung của hội nghị :
? Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật, kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật sau khi Đức đầu hàng.
- Thành lập Liên Hiệp Quốc để duy trì hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh.
- Thỏa thuận việc đóng quân, giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
3. Ảnh hưởng với thế giới:
Những quyết định của hội nghị Ianta (2/1945) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, được thiết lập từ 1945 - 1947, thường được gọi là "Trật tự hai cực Ianta".
MÔNG CỔ
ĐÔNG
ÂU
1. Hoàn cảnh ra đời :
Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước đã họp tại San Francisco (Mỹ), thông qua Hiến chương thành lập Liên Hiệp Quốc.
2. Mục đích :
? Duy trì hòa bình, an ninh quốc tế.
? Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC
3. Nguyên tắc hoạt động :
? Bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
? Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
? Không can thiệp vào nội bộ các nước.
? Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
? Sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC
TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC
Câu hỏi: Các cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc?
4. Caùc toå chöùc chính:
Ñaïi hoäi ñoàng: taát caû thaønh vieân, moãi naêm hoïp moät laàn, thaûo luaän caùc vaán ñeà lieân quan ñeán Hieán chöông LHQ.
Hoäi ñoàng baûo an: cô quan chính trò quan troïng nhaát, chòu traùch nhieäm duy trì hoøa bình vaø an ninh theá giôùi, hoaït ñoäng theo nguyeân taéc nhaát trí cao vôùi 5 uûy vieân thöôøng tröïc coù quyeàn phuû quyeát laø Nga, Myõ, Anh, Phaùp vaø Trung Quoác.
- Ban thö kyù: cô quan haønh chính – toå chöùc cuûa Lieân Hieäp Quoác, ñöùng ñaàu laø toång thö kyù coù nhieäm kyø 5 naêm.
- Caùc toå chöùc chuyeân moân khaùc: Hoäi ñoàng kinh teá vaø xaõ hoäi, Toøa aùn quoác teá, Hoäi ñoàng quaûn thaùc….
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC
CÁC TỔNG THƯ KÝ LIÊN HIỆP QUỐC
BOUTROS GHALI
(1992-1996)
KOFI ANNAN
(1997-2005)
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
5. Vai trò:
- LHQ giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế. giữa các quốc gia thành viên.
- Hiện nay LHQ có 191 quốc gia thành viên
- Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc vào ngày 20.09.1977.
VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HIỆP QUỐC
Câu hỏi:
1. Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc năm nào?
2. Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của Liên Hiệp Quốc?
3. Hiện nay Liên Hiệp Quốc có bao nhiêu thành viên?
1. Về địa lý - chính trị.
- Tháng 9.1949, Mỹ, Anh, Pháp đã hợp nhất các vùng chiếm đóng thành lập nước CHLB Đức, âm mưu chia rẽ lâu dài nước Đức. Tháng 10.1949 Liên Xô giúp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Đông Đức thành lập nước CHDC Đức => trên lãnh thổ nước Đức đã xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị và con đường phát triển khác nhau.
- Từ 1945 - 1947, với sự giúp đỡ của Liên Xô, nhân dân Đông Âu đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và liên minh chặt chẽ với Liên Xô, hình thành hệ thống các nước dân chủ nhân dân - XHCN Đông Âu. CNXH đã vượt khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới.
III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG - XHCN & TBCN.
2. Kinh tế:
Liên Xô thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với Đông Âu qua tổ chức SEV (thành lập 1.1949). Được sự giúp đỡ của Mỹ qua "Kế hoạch phục hưng châu Âu", kinh tế các nước Tây Âu đã phục hồi, các nhà nước dân chủ tư sản được củng cố.
* Kết luận: Sau CTTG II, ở châu Âu đã hình thành thế đối lập cả về địa lý chính trị lẫn kinh tế giữa hai khối Đông Âu xã hội chủ nghĩa và Tây Âu tư bản chủ nghĩa.
III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG - XHCN & TBCN.
Câu hỏi củng cố
1. Thực chất hội nghị Yalta được triệu tập nhằm mục đích chính là:
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
b. Bàn về việc đánh bại chủ nghĩ phát xít, kết thúc chiến tranh.
c. Tăng cường sự hỡp tác giữa các cường quốc đồng minh.
d. Thỏa thuận việc đóng quân và chia lại thế giới sau chiến tranh
2. Mục đích chính của tổ chức Liên Hiệp Quốc là gì ?
Đẩy mạnh các mối quan hệ giao lưu, hợp tác kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới.
Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới.
HẾT BÀI
Xin chân thành cám ơn
9.9.2004
Bài 1 - Tiết 1
GV: Nguyễn Kim Tường Vy
Trường: THPT NGUYỄN HIỀN
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH.
Hoàn cảnh lịch sử
Nội dung hội nghị
Ảnh hưởng với thế giới
SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC
Hoàn cảnh ra đời
Mục đích
Nguyên tắc hoạt động
Các tổ chức chức chính
Vai trò
III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG XHCN VÀ TBCN
Về địa lý chính trị
Về kinh tế
? Em hãy cho biết tên 3 nguyên thủ quốc gia trên ?
? Trước chiến tranh họ có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao họ cùng đến dự hội nghị Yalta và sau hội nghị này họ không bao giờ gặp nhau nữa ?
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
1. Hoàn cảnh lịch sử:
Tháng 2.1945, hội nghị quốc tế của Mỹ, Anh, Liên Xô đã họp ở Ianta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật tự thế giới mới.
.
2. Nội dung của hội nghị :
? Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật, kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật sau khi Đức đầu hàng.
- Thành lập Liên Hiệp Quốc để duy trì hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh.
- Thỏa thuận việc đóng quân, giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
3. Ảnh hưởng với thế giới:
Những quyết định của hội nghị Ianta (2/1945) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, được thiết lập từ 1945 - 1947, thường được gọi là "Trật tự hai cực Ianta".
MÔNG CỔ
ĐÔNG
ÂU
1. Hoàn cảnh ra đời :
Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước đã họp tại San Francisco (Mỹ), thông qua Hiến chương thành lập Liên Hiệp Quốc.
2. Mục đích :
? Duy trì hòa bình, an ninh quốc tế.
? Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC
3. Nguyên tắc hoạt động :
? Bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
? Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
? Không can thiệp vào nội bộ các nước.
? Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
? Sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC
TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC
Câu hỏi: Các cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc?
4. Caùc toå chöùc chính:
Ñaïi hoäi ñoàng: taát caû thaønh vieân, moãi naêm hoïp moät laàn, thaûo luaän caùc vaán ñeà lieân quan ñeán Hieán chöông LHQ.
Hoäi ñoàng baûo an: cô quan chính trò quan troïng nhaát, chòu traùch nhieäm duy trì hoøa bình vaø an ninh theá giôùi, hoaït ñoäng theo nguyeân taéc nhaát trí cao vôùi 5 uûy vieân thöôøng tröïc coù quyeàn phuû quyeát laø Nga, Myõ, Anh, Phaùp vaø Trung Quoác.
- Ban thö kyù: cô quan haønh chính – toå chöùc cuûa Lieân Hieäp Quoác, ñöùng ñaàu laø toång thö kyù coù nhieäm kyø 5 naêm.
- Caùc toå chöùc chuyeân moân khaùc: Hoäi ñoàng kinh teá vaø xaõ hoäi, Toøa aùn quoác teá, Hoäi ñoàng quaûn thaùc….
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC
CÁC TỔNG THƯ KÝ LIÊN HIỆP QUỐC
BOUTROS GHALI
(1992-1996)
KOFI ANNAN
(1997-2005)
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC
5. Vai trò:
- LHQ giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế. giữa các quốc gia thành viên.
- Hiện nay LHQ có 191 quốc gia thành viên
- Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc vào ngày 20.09.1977.
VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HIỆP QUỐC
Câu hỏi:
1. Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc năm nào?
2. Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của Liên Hiệp Quốc?
3. Hiện nay Liên Hiệp Quốc có bao nhiêu thành viên?
1. Về địa lý - chính trị.
- Tháng 9.1949, Mỹ, Anh, Pháp đã hợp nhất các vùng chiếm đóng thành lập nước CHLB Đức, âm mưu chia rẽ lâu dài nước Đức. Tháng 10.1949 Liên Xô giúp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Đông Đức thành lập nước CHDC Đức => trên lãnh thổ nước Đức đã xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị và con đường phát triển khác nhau.
- Từ 1945 - 1947, với sự giúp đỡ của Liên Xô, nhân dân Đông Âu đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và liên minh chặt chẽ với Liên Xô, hình thành hệ thống các nước dân chủ nhân dân - XHCN Đông Âu. CNXH đã vượt khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới.
III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG - XHCN & TBCN.
2. Kinh tế:
Liên Xô thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với Đông Âu qua tổ chức SEV (thành lập 1.1949). Được sự giúp đỡ của Mỹ qua "Kế hoạch phục hưng châu Âu", kinh tế các nước Tây Âu đã phục hồi, các nhà nước dân chủ tư sản được củng cố.
* Kết luận: Sau CTTG II, ở châu Âu đã hình thành thế đối lập cả về địa lý chính trị lẫn kinh tế giữa hai khối Đông Âu xã hội chủ nghĩa và Tây Âu tư bản chủ nghĩa.
III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG - XHCN & TBCN.
Câu hỏi củng cố
1. Thực chất hội nghị Yalta được triệu tập nhằm mục đích chính là:
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
b. Bàn về việc đánh bại chủ nghĩ phát xít, kết thúc chiến tranh.
c. Tăng cường sự hỡp tác giữa các cường quốc đồng minh.
d. Thỏa thuận việc đóng quân và chia lại thế giới sau chiến tranh
2. Mục đích chính của tổ chức Liên Hiệp Quốc là gì ?
Đẩy mạnh các mối quan hệ giao lưu, hợp tác kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới.
Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia trên thế giới.
HẾT BÀI
Xin chân thành cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)