Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lan | Ngày 09/05/2019 | 97

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Những nội dung cần lưu ý của
Lịch sử thế giới lớp 12
Chương 1.

Sự hình thành trật tự thế giới
mới sau Chiến tranh thế giới 2 (1945-1949)

I. Vấn đề "trật tự thế giới" :
* Với những cuộc phát kiến địa lý cuối thế kỉ XV, đầu thế kỉ XVI + chủ nghĩa tư bản được xác lập? thị trường thế giới hình thành ? trật tự thế giới được thiết lập nhằm phân chia phạm vi thế lực, khu vực ảnh hưởng cho phù hợp với lực lượng so sánh giữa các cường quốc tư bản .
* Thời kì phong kiến do điều kiện địa lý tự nhiên, giao thông liên lạc ? chưa có trật tự thế giới, chỉ có sự phân chia trong nước, quan hệ lân bang ( VN với Thiên triều TQ).
* Trải qua 4 trật tự thế giới :
- Trật tự Vienne 1815
- Trật tự Frankfurt 1871
?Cả hai trật tự này chủ yếu trong phạm vi châu A�u. Với những biến chuyển của tình hình thế giới, phải sang thế kỉ XX một Trật tự thế giới theo ý nghĩa đầy đủ của nó mới được xác lập.
- Trật tự Versailles- Washington 1919-1922
- Trật tự 2 cực Yalta 1945-1947

Keát luaän : “Traät töï theá giôùi” laø :
* Mô hình thiết chế xã hội toàn cầu , và các quốc gia căn cứ vào đó để có đối sách.
* Sự sắp xếp , phân bổ, sự cân bằng quyền lực giữa các cường quốc tạo nên hệ thống quan hệ quốc tế hài hoà , cân bằng và ổn định tương đối về thời gian
* Vai trò quyết định "Trật tự thế giới" thuộc về các cường quốc thắng trận, chứ không thuộc về các dân tộc, quốc gia yếu thế, các nước bại trận.
II. Trật tự 2 cực Yalta:
1. Sự hình thànhTrật tự 2 cực Yalta :
Vào giai đoạn cuối của CTTG II, các nước đồng minh nảy sinh nhiều mâu thuẫn găy gắt về các vấn đề: kết thúc chiến tranh, tổ chức lại tg sau chiến tranh đặc biệt là sự phân chia pvi ảnh hưởng của các nước thắng trận. Vì vậy các nước đồng minh, chủ yếu là A, M, LX tiến hành nhiều hội nghị và nhie�u cuoọc gaởp gỡ cấp cao để giải quyết các vấn đề tranh chấp
? Trải Qua các hội nghị và quyết định của các hội nghị đó đã chính thức hình thành nên TTTG mới
- 4 HN : Téhéran (28/11/1942? 1/12/1943),
Yalta (4?11/2/1945 )
Potsdam ( tháng 7,8/1945),
Moskva (12/1945).
Hội nghị Teheran 1943
Hội nghị Potsdam
- Hoäi nghò Yalta quan troïng nhaát vì giaûi quyeát vaán ñeà chaâu Aâu, A Ù- nhöõng chieán tröôøng chính cuûa cuoäc Chieán tranh theá giôùi thöù 2. Nh÷ng quyÕt ®Þnh cña HN h×nh thµnh nªn khu«n khæ cña TTTG míi – TT 2 cùc Ianta
* Mông Cổ :
2. Một số vấn đề được giải quyết :
- Yêu sách đầu tiên của LX khi tham chiến đánh Nhật : "giữ nguyên trạng Mông Cổ".
Vì sao lại là yêu sách đầu tiên khi Mông Cổ là nước láng giềng chứ không thuộc Liên Xô ?

- Nhìn laïi lòch söû :
+ Thế kỷ XIII, Mông Cổ là 1 đế chế rộng lớn nh�ng đến thế kỷ XIV, đế chế Mông Cổ tan rã và lâm vào tình trạng lạc hậu, nghèo khổ tới mức gần như cách biệt với thế giới văn minh
+ Dưới ảnh hưởng của CM tháng 10 Nga + được sự giúp đỡ trực tiếp của những tù chính trị Nga bị lưu đày tại đây, 1 số thanh niên đứng đầu là Xukhê Bato cùng nhân dân thực hiện cuộc cách mạng nhân dân vào tháng 7/1921.
+ 7/1924, nước CHND M.Cổ tuyên bố thành lập
Trong hoàn cảnh Mông Cổ đã tồn tại, đứng vững nhờ sự hậu thuẫn giúp đỡ tích cực của nước Nga Xô viết ( Liên Xô), nhưng hầu như chưa có một nước lớn nào ở pTây công nhận
- Duy trì nguyên trạng Mông Cổ" có nghĩa là mở đường cho cho sự thiết lập địa vị quốc tế cho Mông Cổ; và các cường quốc, quốc gia công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Mông Cổ; nước này được tham gia vào các tổ chức quốc tế.

*V�n �Ị Sakhalin :
- 1855, Nga và Nhật cùng cai quản .
- 1875, Nga hoaøn toaøn chieám giöõ.
1905, Nhật chiếm Nam Sakhalin
( nam vĩ tuyến 50) sau ctr Ng - Nh.
- 1945, Nam Sakhalin laïi thuoäc veà Nga.
* VÊn ®Ò quÇn ®¶o Kourils :
- Theo Hiệp ước Nga Nhật 1875 : Nga chiếm Sakhalin, Nhật chiếm 18 đảo thuộc quần đảo Kourils
- Sau CTTG 2 , Liên Xô chiếm 4 đảo ? từ 1956, Nhật đã lên tiếng đòi lại; cuộc đàm phán diễn ra rất phức tạp.

* V�n �Ị Nhật đầu hàng Đồ�ng minh :

- 2/1945 Stalin nhaän lôøi vôùi Roosevelt vaø Churchill laø LX tham gia choáng Nhaät .
- Thaùng 7/1945 taïi HN Potsdam cuûa nguyeân thuû caùc nöôùc Ñoàng minh, 3 nöôùc Myõ, Anh, Ttung Hoa ra Tuyeân caùo Potsdam ñoøi Nhaät ñaàu haøng voâ ñieàu kieän cuøng caùc ñieàu kieän khaùc :

+ thủ tiêu vĩnh viễn quyền lực và ảnh hưởng của chủ nghĩa quân phiệt;
+ giải giáp hoàn toàn lực lượng vũ trang Nhật;
+ trừng trị các tội phạm chiến tranh,
+ xoá bỏ các lãnh thổ chiếm đóng của Nhật và chủ quyền của Nhật chỉ được trong 4 hòn đảo truyền thống,
+ thực hiện các quyền tự do dân chủ;
+ quân đội Đồng minh sẽ chiếm đóng Nhật
- 8/8/1945, Ngoại trưởng LX triệu tập đại sứ Nhật để xoá bỏ Hiệp ước trung lập Nhật Xô (1/1941) và tuyên chiến với Nhật.
- 9/8, tấn công Nhật ở Đông Bắc TQ? chiến thắng trong vòng 10 ngày
- Đêm 9/8, Hội nghị đế chế Nhật bản được triệu tập. Thiên hoàng quyết định chấp nhận Tuyên cáo Potsdam.


3.Mối quan hệ của các nước phương Đông ( trước hết là châu Á) đối với Trật tự 2 cực Yalta :
- Ở châu A�u : sự phân chia 2 cực rõ ràng, phân định chặt chẽ - Đông A�u: ảnh hưởng của LX- XHCN, Tây A�u ảnh hưởng của Mỹ- TBCN.
- Ở châu Á : tình hình không hẳn như thế , nó đã bị "vi phạm" ngay từ đầu và tình hình trong khu vực diễn ra ngày càng có chiều hướng khác với sự đối đầu của 2 phe :
a). Trung Quốc :
- Theo thoả thuận giữa Anh, Mĩ, Xô tại Yalta thì TQ sẽ là " khu đệm", 1 chính phủ liên hiệp của QDĐ + Đảng CS TQ sẽ được thành lập
? Cuộc đàm phán Quốc - Cộng đã diễn ra và hai bên kí Hiệp định song thập (10/10/1945).
- Nhưng tháng 7/1946 cuộc nội chiến lần thứ 3 bùng nổ.
? Tình hình TQ đã không diễn ra như sự sắp đặt của 2 siêu cường.

b). Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á:
- Ba cường quốc cũng thoả thuận khu vực này vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước phương Tây? vẫn chấp nhận nền thống trị thuộc địa của các nứơc thực dân phương Tây
- Ngay sau khi được tin PX Nhật đầu hàng , các dân tộc ĐNÁ đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, tuyên bố độc lập và lập nên những Nhà nước mới: Indonesia, VN, Lào? như 1 phản ứng dây chuyền, làn sóng đấu tranh GPDT đã lan nhanh sang Nam Á, Tây Á, tới châu Phi ...
Sau đó các dtộc ĐNÁ kiên cường tiến hành các cuộc kháng chiến chống thực dân tái xâm lược ? các nước đế quốc pTây cuối cùng đã phải tuyên bố công nhận, trao trả độc lập cho các dân tộc.
- Giữa những năm 50, các nước ĐNÁ và Nam Á đã giành lại được độc lập chủ quyền dân tộc.
? Kết luận :
* Các dân tộc CÁ đã ko cam chịu chấp nhận cái khu vực " phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước tư bản phương Tây"như một thiết chế của TT 2 cực.
* Phong trào giải phóng dân tộc đã trực tiếp làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc thực dân phương Tây- một cực trong Trật tự Yalta và thực tế đã là một nhân tố làm rạn nứt,xói mòn quyền lực đưa tới sự sụp đổ của Trật tự hai cực Yalta.
* Nhưng mặt khác , cũng cần nhìn nhận một sự thật lịch sử đã diễn ra :trong bối cảnh thế giới hai cực , một số nước sau khi giành được độc lập bị cuốn hút theo cực này cực kia, phe này phe kia trong trật tự thế giới hai cực. Khu vực Đông Nam Á là một tiêu biểu.Thậm chí là chiến trường của Chiến tranh lạnh trong nhiều thập niên .
4.Haäu quaû cuûa Traät töï 2 cöïc :
* Thế giới phân thành 2 cực, 2 phe ? hiện tượng đầu tiên trong Lịch sử thế giới .
* Quan hệ thù địch cđa Mĩ với Liên Xô và các nước XHCN. Bao gồm nhiều mặt :
+ Chính trị : đối đầu,cô lập, đả kích
+ Kinh tế: bao vây, cấm vận
+ Tư tưởng: chủ nghĩa chống Cộng, bài Xô, diễn
biến hoà bình.
+ Quân sự: chạy đua vũ trang, chiến tranh cục bộ
II. Liªn Hîp Quèc
1. Hoàn cảnh thành lập (đã học)
2. Mục đích thành lập : Ra đời trong bối cảnh cuộc CTTG II sắp kết thúc nên LHQ được xem như 1 công cụ nhằm duy trì TTTG 2 cực vừa mới được xác lập vói nhiệm vụ quan trọng nhất là duy trì hoà bình an ninh thế giới, ngăn ngừa 1 cuộc chiến tranh TG mới
3. Nguyên tắc hoạt động (5 nguyên tắc, SGK) trong đó nguyên tắc chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn có ý nghĩa thực tiễn rất lớn nhất là với 2 siêu cường X, M? là nguyên tắc cơ bản đảm bảo cho LHQ duy trì TTTG 2 cực, đảm bảo cho sự chung sống hoà bình, ngăn chặn không cho 1 cường quốc nào khống chế được LHQ

Đại Hội đồng
Toà án quốc té
Hội đồng quản
thác
Hội đồng
Bảo an
Ban Thư kí
HĐ kinh tế
Và xã hội
Các cơ quan: unctad, unicef,
Unhcr, wfp, undp, unido,
Unep, ùnpa
Iaea, gatt,
ilo, fao, unessco,
Who, imf,
icao, wipo

Chú thích : Các cơ quan chính của LHQ
Các cơ quan khác của LHQ
Các cơ quan và tổ chức chuyên môn tự quản trong hệ thống LHQ

2). Những thành tựu của Liên hiệp quốc
- Giải quyế�t những tranh chấp xung đột,duy trì hòa
bình ,an ninh thế giới ? thành công ở Namibia, Mozambique,Campuchia,Đông Timor (nhưng thất bại trong việc cung cấp thực phẩm tới những người dân đói khát ở Somalie, vụ diệt chủng ở Ruanda 1994 ? làm cho 1 triệu người chết .); tiến hành giải trừ quân bị ,hạn chế chạy đua vũ trang ...
- Thủ tiêu chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộ�c : 1960 ra "Tuyên ngôn về việc thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân và trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộc thuộc địa";
1963 ra "Tuyên ngôn về việc thủ tiêu tất cả các hình thức của chế độ phân biệt chủng tộc".

- Giúp đỡ các dtộc,các nước đang phát triển về ktế,gd ,vhóa,y tế,nhân đạo với pchâm "Giúp người để người tự cứu lấy mình"? đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng; vtrợ cho hàng triệu người tị nạn, loại bỏ bệnh đậu mùa1977, ctrình đổi dầu lấy lương thực (Iraq).
- Giao lưu hợp tác văn hóa : các di tích lịch sử, các danh nhân văn hóa được UNESCO công nhận.
Hội đồng Bảo an LHQ
Ban Ki Moon
Trụ sở Liên Hợp Qu?c đặt tại New York (Mỹ)
Cờ LHQ
UN
Phòng bệnh liệt
WHO
UNICEF
Monténégro thành viên thứ 192 của LHQ
4). VN và LHQ :
- Từ 1945, HCM đã đề cập đến việc ủng hộ Tuyên ngôn LHQ ở San Francisco . Để chống việc Pháp tái xâm lược, Bác Hồ gửi đơn xin gia nhập LHQ nhưng không được chấp nhận.
Năm 1975, VN xin gia nhập nhưng Mỹ dùng quyền
phủ quyết chống lại.
- Năm 1977, Mỹ rút lại phủ quyết và muốn bình thường hoá quan hệ với VN – Ngoaïi tröôûng Myõ tuyeân boáõ :” saün saøng bình thöôøng hoaù quan heä vôùi VN” , chaáp nhaän VN gia nhập LHQ
IV Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập :
Hai hệ thống xã hội đối lập được hiểu là hệ thống
TBCN và XHCN .
Trên thực tế, CNTB và các nước TBCN đã ra đời và tồn tại hơn 300 năm, vì sao lúc này mới gọi là hệ thống tư bản chủ nghĩa ?
- Hệ thống : "Một tập hợp những yếu tố, những bộ phận có mối liên hệ qua lại với nhau, tác động lẫn nhau và tạo thành một chỉnh thể nhất định".
* Sau CTTG II, với một loạt các sự kiện từ 1945 đến 1949 đã hình thành hai hệ thống đối lập: TBCN và XHCN
a). Hệ thống TBCN�:
Sau Chiến tranh, do nhiều nguyên nhân về chính trị và kinh tế, các nước TBCN đã liên kết cùng nhau trong nhiều tổ chức với vai trò chỉ đạo thuộc về Mỹ :
+ Keá hoaïch Marshall :
- 5/6/1947, ngay sau khi hoïc thuyeát Truman ra ñôøi , Ngoaïi tröôûng Myõ Marshall ñoïc dieãn vaên ñöa ra « Phöông aùn phuïc höng chaâu Aâu »
- 4/1948, QH Mỹ thông qua ��Đạo luật viện trợ nước ngoài��
- Keá hoaïch baét ñaàu töø 9/4/1948 31/12/1951 ,Myõ boû ra 17 tyû ñoâ la ®Ó viÖn trî cho c¸c n­íc T¢ kh«i phôc nÒn kinh tÕ sau chiÕn tranh. Nh­ng ®Ó nhËn ®­îc kho¶n vtrî nµy, c¸c n­íc T¢ ph¶i chÊp thuËn theo nh÷ng ®k cña MÜ :
? các nước nhận viện trợ được phục hồi nhanh chóng nhưng mặt khác nền kinh tế và chính trị của các nước này phụ thuộc chặt chẽ vào Mỹ.
? Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được 12 nước C� v� B�c M� kí kết tại Washington ngày 4/4/1949 th�nh l�p kh�i qu�n s� B�c �TD NATO. Theo ��, M� c� quyỊn can thiƯp v�o c�ng viƯc n�i b� c�c n�íc th�nh vi�n, l�i k�o c�c n�íc v�o cu�c ch�y �ua vị trang ch�ng l�i LX, v� c�c n�íc XHCN kh�c cịng nh� ch�ng ptr gpdt. M� tr� th�nh n�íc ��ng ��u hƯ th�ng TBCN
+ Khối NATO
Khối NATO
Nhằm đối phó với những mưu đồ chống phá của Mỹ + củng cố sức mạnh của cộng đồng các nước XHCN, LX và các nước XHCN đã thành lập tổ chức liên minh và ký kết những HƯ quan trọng trong đó LX là trụ cột
+ 45-50 LX v� c�c n�íc XHCN ��, gi�a c�c n�íc �� k� k�t nhiỊu h/� h�u ngh�, ��ng minh v� t��ng trỵ x�c ��nh m�i quan hƯ ��ng minh chi�n l�ỵc gi�a c�c n�íc XHCN � C�
b). Hệ thống XHCN :
+ 2/1950 LX+ TQ kÝ h/­ h÷u nghÞ lµm thay ®æi t­¬ng quan so s¸nh LL trªn thÕ giíi cã lîi cho phe XHCN
+ 1/1949 Héi ®ång t­¬ng trî kinh tÕ SEV ®­îc thµnh lËp víi sù tham gia cña c¸c n­íc XHCN §A vµ LX nh»m ®èi phã víi chÝnh s¸ch bao v©y, cÊm vËn kinh tÕ cña c¸c n­íc TBCN T¢
 Nh­ vËy tõ 1949 ®· h×nh thµnh côc diÖn TG 2 phe ®èi ®Çu nhau quyÕt liÖt. Trë thµnh ®Æc tr­ng lín nhÊt chi phèi nÒn chÝnh trÞ thÕ giíi vµ quan hÖ quèc tÕ trong nöa sau thÕ kØ XX

Chương 2

Liên Xô và các nước Đông A�u
(1945-1991).
Liên bang Nga (1991-2000)


I. Liên Xô và Đông A�u từ 1945 ? giữa những năm 70 :
- Đạt nhiều thành tựu to lớn về phát triển kinh tế như : tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân hàng năm của LX đạt tới 9,6%/năm, là cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới, chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao khoa học kĩ thuật thế giới. Các nước Đông Âu cũng đạt nhiều thành tựu, bộ mặt đất nước có sự thay đổi căn bản và sâu sắc, nhiều nước trở thành những nước công - nông nghiệp.
Chế tạo thành công bom nguyên tử - 1949
Vệ tinh nhân tạo
Vệ tinh nhân tạo
chó Laika
Tàu vũ trụ Phương đông
ban do DAu
Bản đồ Đông Âu
Công nghiệp Hungary
II. Tình hình Liên Xô và Đông A�u từ giữa những năm 70 ? 1991 và sự tan rã của các nước XHCN châu Âu:
* Töø sau 1973, kinh teá LX vaø Ñoâng Aâu laâm vaøo tình traïng trì treä, suy thoaùi keùo daøi khuûng hoaûng, tan raõ.
- Bảng thống kê tốc độ tăng thu nhập quốc dân ở Liên Xô và Đông Âu

Tốc độ tăng trưởng công nghiệp bình quân
hàng năm của LX
- Nợ nước ngoài
* Nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái -khủng hoảng của LX và các nước Đông Âu :
Từ 1973, khi khủng hoảng năng lượng diễn ra, LX đã trở thành cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới nhưng các nhà lãnh đạo Xô viết đã phạm phải những sai lầm nghiêm trọng:
-Thöù 1: Không nhận thức kịp thời và đầy đủ về bước chuyển của thế giới khi diễn ra cuộc khủng hoảng năng lượng, và đằng sau nó còn là nhiều cuộc khủng hoảng khác như : khủng hoảng về cơ cấu, tiền tệ,... của thế giới dưới tác động của cuộc cách mạng KH-CN. Họ vẫn tiếp tục mô hình phát triển trước đây (theo chiều rộng ), vẫn mải mê khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên, bất chấp giá thành, lỗ, lãi ...
- Thứ 2 : Khơng coi tr?ng nh?ng ti?n b? KHCN, nh?t l� trong vi?c dua ch�ng v�o s?n xu?t v� qu?n lí di?u h�nh n?n kinh t? d?t nu?c.
* Mikhail Sergeyevich Gorbachev
- sinh ngày 2 tháng 3, 1931
- gia nhập Đảng Cộng sản Liên xô năm 1952 (21 tuổi).
- Năm 1979, Gorbachyov được vào Bộ chính trị.
- Năm 1975, ông dẫn đầu một phái đoàn tới Tây Đức, và vào năm 1983 dẫn đầu một đoàn đại biểu Xô viết tới Canada. Năm 1984, ông tới Anh Quốc, tại đây ông đã gặp gỡ với Thủ tướng Margaret Thatcher.
được bầu làm Tổng thư ký Đảng Cộng sản Liên Xô
ngày 11 tháng 3 năm 1985.
Gorbachev d� tìm c�ch c?i c�ch tình tr?ng trì tr? c?a d?ng C?ng s?n cung nhu c?a n?n kinh t? b?ng c�ch dua ra c�c mơ hình glasnost ( "m? c?a" ), perestroika ( "t�i co c?u" ) v� uskoreniye ( "tang t?c", ph�t tri?n kinh t? ), nh?ng chuong trình n�y b?t d?u du?c dua ra t?i D?i h?i l?n th? 27 D?ng C?ng s?n Li�n Xơ th�ng 2 nam 1986:
? kh�ng �em l�i KQ, l�m cho nỊn kinh t� ng�y c�ng kiƯt quƯ. ChuyĨn sang tr�ng t�m c�i c�ch ch�nh tr�

+ Tõ 1988 thùc hiÖn c¶i c¸ch chÝnh trÞ: thùc hiÖn d©n chñ ho¸, ®a nguyªn ®a ®¶ng, thùc hiÖn chÕ ®é Tæng thèng n¾m mäi quyÒn lùc
+ Ngày 15 tháng 3 năm 1990, Gorbachyov được bầu làm Tổng thống hành pháp đầu tiên của Liên bang Xô viết.
+ Cũng trong năm 1988, Gorbachyov thông báo rằng Liên bang Xô viết sẽ cho phép các quốc gia Khối Đông Âu tự quyết các vấn đề bên trong của mình.
? Kết quả :
+ chính sách kinh tế của chính phủ này lại dần đưa
đất nước tới bờ vực thảm hoạ.
+ quá trình dân chủ hóa vµ ®a nguyªn ®a ®¶ng đã làm xói mòn nghiêm trọng quyền lực của Đảng Cộng sản Liên xô và chính phñ Gorbachyov.
+ Phe cứng rắn bên trong bộ máy lãnh đạo Xô viết tiến hành Vụ đảo chính tháng 8 năm 1991 trong nỗ lực nhằm loại bỏ Gorbachev khỏi cơ cấu quyền lực vµ æn ®Þnh t×nh h×nh
 ĐCS Bị đình chỉ hoạt động
 Xu hướng li khai tách khỏi Liên Bang thành lập cộng đồng các quốc gia độc lập SNG (21/12/1991). Nhà nước LB Xô viết tan rã
 CNXH sụp đổ ở LX sau 74 năm tồn tại (25/12/1991)
+ Gorbachyov từ chức ngày 25 tháng 12 năm 1991 Ông cũng từ chức Thống soái tối cao lực lượng vũ trang và trao quyền khống chế lực lượng vũ trang và quyền ấn nút vũ khí hạt nhân cho Tổng thống Nga Yeltsin.
+ Ngày 26/12, Xô viết tối cao Liên Xô họp phiên cuối cùng, thông qua bản tuyên ngôn cho biết về mặt pháp lí Liên Xô không còn tồn tại nữa.
* Nguyên nhân dẫn đến sự tan rã của Liên Xô
Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân khách quan
?Nguyên nhân chính là chủ quan

Đánh giá về sự sụp đổ của CNXH ở LX và ĐÂu
- Đây là 1 tổn thất vô cùng to lớn cho CNXH và phong trào CMTG
- Nhưng đây không phải là sự “ cáo chung của CNXH” như các nước TBCN đã từng rêu rao vì :
+ Sự sụp đổ của CNXH ở LX và ĐÂ chỉ là sự sụp đổ của 1 mô hình XHCN xây dựng chưa đúng đắn, chưa KH, chưa nhân văn nên dẫn đến hiện tượng vi phạm nghiêm trọng những nguyên lí và pháp chế XHCN
+ Sự sụp đổ của LX và ĐÂ thuộc về nguyên nhân chủ quan ()
III. Liên bang Nga 1991-2000 :
Giới thiệu về Liên bang Nga : Chính trị, kinh tế, đối ngoại (d� h?c ) .

Một số nhân vật nổi bật của Liên bang Nga :
Boris Nikolayevich
Yeltsin :
- 1/2/1931  23/4/2007
- là tổng thống đầu tiên của Nga, được bầu lên vị trí này 2 lần
* Vladimir Vladimirovich Putin
sinh ngày 7 tháng 10
năm 1952
- tốt nghiệp Ban quốc tế Khoa luật Đại học Quốc gia Saint-Petersburg năm 1975 và được tuyển dụng vào KGB.
- Từ 1985 đến 1990 KGB chuyển Putin sang làm việc tại Dresden, Đông Đức
- Tháng 6 năm 1991, ông được chỉ định làm lãnh đạo Ủy ban quốc tế trong văn phòng thị trưởng Saint Petersburg, với trách nhiệm tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài.
Putin đã chính thức thôi chức vụ bên trong ngành an
ninh quốc gia ngày 20 tháng 8 năm 1991
- được Tổng thống Yeltsin chỉ định làm thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga vào tháng 8 năm 1999.
- Cuộc bầu cử tổng thống được tổ chức ngày 26 tháng 3 năm 2000, trong đó Putin đã thắng cử ngay từ vòng đầu tiên.
Ngày 14 tháng 3, 2004, Putin thắng cử nhiệm kỳ hai với 71 %
số phiếu bầu.
Putin đã đưa người dân nước Nga ra khỏi tuyệt vọng sau sự tan rã của Liên xô, ra khỏi chỗ lạm phát, đấu đá chính trị, tư nhân hóa làm giàu cho tầng lớp trên và khủng hoảng tài chính, ra khỏi chỗ bị phương Tây khinh rẻ - trên thực tế hoặc giả định.
Quốc hội Nga ( Duma)
* Mối quan hệ Nga - Việt
- Năm 2002, Thủ tướng Nga Kasianốp thăm VN, là minh chứng nổi bật cho tầm cao của mối quan hệ đối tác chiến lược giữa 2 nước. Các thoả thuận đạt được đã mở ra những cơ hội mới cho việc đẩy mạnh và mở rộng quy mô phối hợp hành động song phương, như việc kí kết các hiệp định liên chính phủ về việc cấp khoản tín dụng nhà nước để xây dựng các nhà máy thuỷ điện tại VN, về việc hợp tác trong lĩnh vực sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hoà bình, về việc hợp tác giữa hai bộ y tế của hai nước v.v..
- Cuối tháng 2 - đầu tháng 3 /2003 Tổng thống Putin có Chuyến thăm chính thức VN, kí Tuyên bố chung về mối quan hệ đối tác chiến lược và một loạt những văn bản quan trọng khác giữa hai nước củng cố tình hữu nghị truyền thống và sự phối hợp hành động toàn diện với VN cảu Nga
Chương 3.

Các nước Á, Phi, Mỹ La tinh
(1945-2000)
Bài 3 .Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên

* Sự ra đời nước CHND Trung Hoa
* Thành tựu 10 năm đầu xây dựng CNXH và chính sách đối ngoại 1949 – 1959
* Trung Quốc 1978 - 2000

a. Trung Quốc:
b. Bán đảo Triều Tiên
Söï ra đời hai nhà nước : Ñaïi haøn Daân quoác,CHDCND Trieàu Tieân.
- Đặc điểm kinh tế CHDCND Triều Tiên (mang naëng tính taäp trung cao độ, ưu tiên công nghiệp nặng - CN quốc phòng).
- Những thành tựu xây dựng đất nước Hàn Quốc
- Quan hệ giữa hai miền Nam - Bắc Triều Tiên
c. Đài Loan: trình bày như SGK

Bán đảo Triều Tiên:
- Sau CTTG II, do âm mưu phá hoại của Mĩ và các nước ĐQ, bán đảo TT bị chia cắt thành 2 quốc gia theo 2 CĐ chính trị khác nhau:
+ Phía Nam: Đại Hàn dân quốc (HQ)- 5/1948 – CNTB (Mĩ)
+ Phía Bắc: CHDCND Triều Tiên (9/1948)- XHCN (LX)
- 6/1950 nổ ra cuộc chiến tranh N- B Triều. Mĩ và TQ, LX nhảy vào trợ giúp 2 miền TT
- 7/1953 Hiệp định đình chiến được kí kết tại Bàn Môn Điếm chia cắt lâu dài Bán đảo TT, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới quân sự giữa 2 miền
Cộng Hoà dân chủ nhân dân TT
* Công cuộc xd CNXH
- Biện pháp: k/h 3 năm khôi phục kinh tế và nhiều k/h dài hạn xd CNXH
- Thành tựu: nhiều thành tựu lớn:
+ Kinh tế: Hoàn thành điện khí hoá trong cả nước, CN nặng đáp ứng được sự phát triển ktế- xh trong cả nước. Phát triển LL hạt nhân khiến Mĩ phải kiêng nể
+ Văn hoá: xoá nạn mù chữ, thực hiện GD 10 năm bắt buộc miễn phí
* Đặc điểm phát triển kinh tế:
- Mang tính kế hoạch hoá tập trung cao độ- sự tập trung cao độ của Nhà nước
- Chú trọng CN nặng đặc biệt CN quốc phòng (hạt nhân)
Hạn chế: Kinh tế gặp nhiều khó khăn, thiếu lương thực
Hàn Quốc
* Thành tựu: Từ 60s HQ đạt nhiều thành tựu to lớn làm thay đổi bộ mặt đất nước
Tỉ lệ tăng GDP hàng năm : 7-10% liên tục trong 2 thập kỉ 70-90
CN phát triển, NN tiên tiến, cơ sở hạ tầng hiện đại, xh thông tin cao
 Con rồng châu Á

Quan hệ 2 miền TT
- Sau Chiến tranh N- B triều, 2 miền ở trong tình trạng đối đầu căng thẳng
- Từ 70s, quan hệ thay đổi, chuyển sang đối thoại:
+ 1990, các nhà lãnh đạo cấp cao 2 bên nhất trí: xoá bỏ tình trạng đối lập về chính trị, quân sự giữa 2 miền, tiến hành giao lưu hợp tác nhiều mặt
+ 6/2000 kí hiệp định hoà hợp giữa 2 dân tộc
5.Kinh tế TQ:
- Năm 2003, GDP của Trung Quốc tính theo sức mua tương đương đạt 6.400 tỷ đô la, trở thành nước đứng thứ hai trên thế giới.
- Thu nhập bình quân đầu người dân Trung Quốc hiện vào khoảng 5.000 đô la, bằng 1/7 so với Mỹ.
- Tốc độ phát triển theo như báo cáo chính thức năm 2003 là 9,1%.

- Năm 2002 nông nghiệp chiếm 14,5% tổng sản lượng quốc gia, công nghiệp và xây dựng chiếm 51,7% và dịch vụ là 33,8%.

-Thu nhập bình quân khu vực nông thôn bằng 1/3 so với khu vực thành thị, và khoảng cách này ngày càng gia tăng trong những năm gần đây.

6. Chương trình không gian của TQ:

- Năm 1970, Trung Quốc phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của mình là Đông Phương Hồng I vào không gian. Thành tựu này đưa Trung Quốc trở thành quốc gia thứ năm tự phóng được vệ tinh nhân tạo.
- 19 tháng 11 năm 1999, tàu không gian không người lái Thần Châu 1 được phóng lên không gian coi như chuyến bay thử nghiệm đầu tiên của chương trình.
- Phi thuyền Thần Châu 5 được tên lửa Trường Chinh 2F phóng lên vào ngày 15 tháng 10 năm 2003, mang theo nhà du hành vũ trụ Dương Lợi Vỹ, đưa Trung Quốc thành nước thứ ba trên thế giới đưa được người vào không gian bằng khả năng của riêng mình.






- Lần phóng thứ hai tàu có người lái Thần Châu 6 vào ngày 12 tháng 10 năm 2005 với 2 nhà du hành vũ trụ Phí Tuấn Long và Nhiếp Hải Thắng cũng đã thành công.
Quân Giải phóng tiến vào Bắc Kinh 1949
Mao Trạch Đông
-1/10/1949
Giang Thanh
Young Red Guards singing in praise of Chairman Mao
Bếp ăn công xã
Đại cách mạng văn hoá vô sản
Lưu Thiếu Kỳ
Lâm Bưu
Hoa Quốc Phong
Chủ tịch Hồ Cẩm Đào
Giang Trạch Dân
Hồng Kông được trao trả cho TQ
Hồng Kông
Thành phố Macau
Pol Pot 1975
Khmer đỏ
Khmer đỏ
Khmer đỏ vào Pnom Penh
7. Chế độ diệt chủng Pol Pot :
- Ngay sau khi Phnom Penh sụp đổ, Khmer Đỏ ra lệnh sơ tán toàn bộ khỏi Phnom Penh và tất cả các thành phố, thị xã chính của đất nước. Những người sơ tán được tuyên truyền rằng họ phải ra đi để tránh những cuộc ném bom của người Mỹ.
- Người mới đến - gọi thế vì đa số người thuộc loại này là người mới đến từ các thành phố. Những người mới đến được đánh dấu để tiêu diệt.





- Hàng trăm ngàn người mới đến đã bị xiềng xích, bị buộc phải đào mồ chôn chính mình. Sau đó các binh sĩ Khmer Đỏ đánh họ đến chết bằng những thanh sắt và những cái cuốc hay chôn sống họ. Một chỉ thị của Khmer Đỏ về việc giết chóc đã ra lệnh, "Không được làm phí đạn dược."
- Khmer Đỏ từ chối những lời đề nghị viện trợ nhân đạo, một quyết định cho thấy là một thảm hoạ nhân đạo, khi hàng triệu người đã chết đói và vì phải làm việc quá sức ở vùng nông thôn.



- Sở hữu trở thành công cộng, và giáo dục chỉ được tiến hành ở các trường làng. Chế độ Pol Pot đặc biệt tàn bạo đối với bất đồng chính trị và đối lập. Tra tấn diễn ra khắp mọi nơi. Một số ví dụ, tù nhân bị trói vào khung sắt của giường nằm và bị cắt cổ.
Mìn là thứ Pol Pot coi là "người lính tuyệt vời" và
được rải khắp mọi vùng nông thôn.
Tội ác của Khmer đỏ
Hài cốt những người bị Khmer Đỏ giết trên những cánh đồng chết
Pol Pot chết
Kaysone Phomvihane
Pathet Lào
Souphanouvong
Bác Hồ và Hoàng thân Xuphanuvông
CAMPUCHIA : Quốc vương XIHANUC và HOÀNG HẬU
HUNXEN - RANARIT
Lễ đăng quang của
Sihamoni
8. Những vấn đề của Châu Phi:
- Chiến tranh :
+ 1993,có 13 cuộc chiến tranh ? hàng vạn người chết,hàng triệu người phải rời bản quán để chạy nạn, tạo ra những dòng người tị nạn lớn chưa từng có.
+ Töø 1994,chaâu luïc naøy tieáp tuïc bò rung chuyeån bôûi nhöõng cuoäc chieán tranh huynh ñeä töông taøn  hieän nay coù khoaûng 20 nöùôc coù giao chieán ,noåi loaïn ,bi thaûm nhaát laø cuoäc noäi chieán ôû Rwanda
Chiến tranh ở Liberia
- Nghèo:
32/54 nứơc của châu Phi bị Liên hiệp quốc liệt vào nhóm nước nghèo nhất thế giới.
- Nôï nöôùc ngoaøi :
92 tỉ đôla (đầu thập niên 80)?300 tỉ đô la (đầu thập
niên 90).
- Ñoùi:
sản lượng lương thực bình quân đầu người của châu Phi hiện nay chỉ còn 70% so với đầu
những năm 70; 2/3 nứơc sản xuất không đủ ăn ,số người đói kinh niên đã tăng từ 120 triệu ?
150 triệu ,chiếm � dân số châu lục.
Hạn hán
nạn đói ở châu Phi
- Bệnh AIDS:
châu Phi chiếm 8 /14 triệu người bị bệnh AIDS ? tiếp tục tăng theo cấp số nhân ,ở lứa tuổi từ 30? 50 tuổi ,lứa tuổi có khả năng lao động nhất.
- Bùng nổ dân số :
- với tỉ lệ tăng từ 2,9% ? 3% ,châu Phi có tốc độ tăng dân số cao nhất trái đất ;
- trong 15 nước có tỉ lệ sinh đẻ cao nhất thế giới , châu Phi có 12 nước ( Rwanda:5,2%; Angola, Nigiera 5,1%).
- phụ nữ mang thai 10 lần ,sinh nở 8,3 lần ? mỗi năm có thêm từ 250.000?.300.000trẻ em ra đời trong khi quỹ đất có hạn (26.300km2).
- Nạn mù chữ : Ghinê 70%, Liberia 63% .
9. Châu Mỹ la tinh :
- Nợ 400 tỉ đô la vào thập niên 80 là sức ép buộc các chính thể ở đây lựa chọn chính sách kinh tế và cải cách xã hội thích hợp.
- Những chế độ quân sự độc tài lần lượt cáo chung ,nhường chỗ cho các nhà cai trị dân sự.Những cuộc tuyển cử dân chủ đã diễn ra .
-Xã hội giảm bớt nguy cơ bùng nổ,kinh tế tìm được cơ hội để phát triển.Mức tăng trưởng kinh tế trong vùng đạt tới 7-8% .
10. Nelson Rolihlahla Mandela
- Sinh ngày 18 tháng 7, 1918
- Là một nhà hoạt động chống nạn phân biệt chủng tộc xuất chúng và là lãnh đạo của Đại hội Dân tộc Phi (ANC). Ông bị kết án tù chung thân vì tội phá hoại chính trị sau khi tham gia các hoạt động bí mật và đấu tranh vũ trang cuả tổ chức ANC.
- Trong 27 năm ở tù, mà phần lớn thời gian bị giam trong xà lim trên đảo Robben, ông được biết đến rộng rãi vì đấu tranh chống nạn phân biệt chủng tộc. Nổi lên trong những người chống nạn này ở Nam Phi và quốc tế, Mandela trở thành một biểu tượng văn hóa của tự do và bình đẳng, có thể so sánh với M.Gandhi.








- Khi được thả tự do vào năm 1990, ông đạt bước ngoặt chuyển sang chính sách hoà giải và thương lượng, thúc đẩy sự chuyển đổi sang nền dân chủ đa chủng tộc tại Nam Phi. Từ khi chế độ phân biệt chủng tộc chấm dứt, ông nhận được sự ca ngợi khắp nơi, kể cả trong những người Nam Phi da trắng và từ các đối lập trước kia. Ông đã được bầu làm tổng thống Nam Phi sau khi chế độ Apacthai sụp đổ.
Chương 4

Mỹ, Nhật Bản, Tây A�u 1945-2000


- Cấu tạo từng bài khác sách cũ, viết theo thời gian (giai đoạn), không phải viết theo vấn đề. Mỗi giai đoạn về căn bản được trình bày theo hai nội dung: tình hình kinh tế, KHKT và tình hình chính trị - xã hội.
+ Mỹ :
. 1945 – 1973
. 1973 – 1991
. 1991 - 2000
+ Tây Âu:
. 1945 - 1950: khôi phục kinh tế
. 1950 - 1973: phát triển mạnh
. 1973 - 1991: khủng hoảng và phục hồi
. 1991 - 2000
+ Nhật Bản:
. 1945 - 1952: bị chiếm đóng và khôi phục kinh tế
. 1952 - 1973: phát triển thần kì
. 1973 - 1991: khủng hoảng và phục hồi
. 1991 - 2000

Ñaùnh giaù veà CNTB hieän ñaïi
- Sự phát triển của CNTB về kinh tế - văn hoá - KHKT đã đưa CNTB lên từng nấc thang cao hơn là thực tế cần nhìn nhận, nhưng cũng còn không ít những mặt trái về kinh tế, chính trị, xã hội, đối ngoại ...(ví dụ: an ninh xã hội, các nước lớn ủng hộ các phe phái  nội chiến ở nhiều nước)
 Đánh giá CNTB không chỉ nhấn mạnh thành tựu hay maët trái. laøm cho học sinh sẽ không hiểu đầy đủ về CNTB, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi học sinh được tiếp cận nhiều nguồn thông tin khác nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)