Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hương |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BUỔI
THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM CHÚNG TÔI!!
NỘI DUNG:
LIÊN XÔ TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1941 – 1945)
LIÊN XÔ TRONG
CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1941 – 1945)
BỐI CẢNH
THẾ GIỚI
LIÊN XÔ
NGUYÊN
NHÂN
VAI TRÒ
Trận công phá Béclin
Trận đánh đội quân
Quan Đông – Nhật BảnSlide 17.
Trận Cuốcxơ
Trận Xtalingrát
Trận Matxcơva
ĐÁNH
GIÁ
I. BỐI CẢNH
1. Thế giới
- Ngày 1 – 9 – 1939, phát xít Đức tấn công vào Ba Lan.
- Ngày 3 – 9 – 1939, các chính phủ Anh, Pháp tuyên bố chiến tranh với Đức. Cuộc chiến tranh thế giới thứ II đã bùng nổ.
- Trên mặt trận Pháp – Đức đã diễn ra cuộc chiến tranh “ kì quặc” kéo dài 8 tháng.
- Đầu tháng 4 – 1940 Hit1le mở cuộc tấn công đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy.
- Sang tháng 5, Đức thôn tính 3 nước Tây Âu là Hà Lan, Bỉ và Lúcxembua.
- Đầu tháng 6 – 1940, quân Đức tiến vào nước Pháp.
- Sáng 14 – 6, quân Đức tiến vào Pari được tuyên bố bỏ ngỏ.
- Nước Đức quốc xã quay sang tấn công phía đông châu Âu.
- Tháng 10 – 1940, quân Đức tiến vào Rumani. Sau đó lần lượt các nước Bungari, Hunggari, Rumani đều trở thành chư hầu của Bec1lin.
- Đầu tháng 4 – 1941, quân Đức tấn công xâm chiếm Nam Tư và Hi Lạp.
2. Tình hình Liên Xô
- Ngày17 /9 /1939, Hồng quân tiến vào giải phóng miền tây Ucraina và Tây Bêlarut vốn là lãnh thổ của nước Nga.
- Tháng 8 – 1940, 3 nước Extônia, Latvia, Litva đã gia nhập Liên Bang Xô Viết. Rumani đã trả lại cho Liên Xô vùng Betxarabi và Bắc Bucôvina.
- Chính phủ Liên Xô yêu cầu Phần Lan cho sử dụng một phần lãnh thổ có đường biên giới với Lêningrat. Chính phủ Phần lan đã từ chối, làm cho quan hệ hai nước trở nên căng thẳng dẫn tới xung độ quân sự 11 – 1939.
- Cuối cùng hai nước đã ký hòa ước tại Matxcơva
- Ngày 13 – 4 – 1941 Liên Xô và Nhật Bản ký hiệp ước trung lập với thời hạn 5 năm.
- Ngân sách Nhà nước về quốc phòng tăng lên, số lượng và chất lượng được nâng lên rõ rệt.
II. LIÊN XÔ TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II (1941 – 1945)
Nguyên nhân dẫn Liên Xô vào cuộc chiến
Cả 2 khối đế quốc đối địch điều muốn chống Liên Xô
+ Anh, Pháp thi hành chính sách 2 mặt: bề ngoài thì tỏ ra chống phát xít nhưng bên trong thì thi hành chính sách thỏa hiệp, nhân nhượng với các nước phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô.
+ Hítle tiến hành trung lập hóa Liên Xô nhằm tập trung đánh một số nước yếu trước, sau đó tấn công Pháp và Anh, để rảnh tay rồi mới tập trung đánh chiếm Liên Xô.
- Ngày 1 – 9 – 1939, phát xít Đức tấn công vào Ba Lan, và tiến rất nhanh về phía đông nhằm tấn công Ucraina và Biêlôrútxia.
- Ngày 17 – 9 – 1939, quân đội Liên Xô đã vượt biên giới Liên Xô– Ba Lan củ giải phóng miền Tây Ucraina và Tây Biêlôrútxia.
- Ngày 22 – 6 – 1941, phát xít Đức khoo6g tuyên chuyến mà tiến hành mở một cuộc tấn công bất ngờ trên khắp biên giới phía Tây của Liên Xô Vi phạm hiệp ước Xô – Đức 1939.
=> Cũng chính từ đây, Liên Xô đã thực sự bước vào cuộc chiến tranh thế giới thứ II (1941 – 1945)
2.1. Trận Matxcơva
- Ngày 30 – 9 – 1941, chiến dịch “Bảo táp” của Hítle đánh vào Matxcơva.
-Bắt đầu với lực lượng được huy động hơn 1,8 triệu dân, 1700 xe tăng và pháo tự hành, hơn 14 nghìn đại bác và súng cối, 950 máy bay chiến đấu.
2. Vai trò của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ II (1941 – 1945)
- Sáng 7 – 11 – 1941, Các đơn vị Hồng quân tiến thẳng ra mặt trận.
- Từ cuối tháng 10 – 1941, sức tấn công của quân đội Đức yếu dần.
- Ngày 15 và 16/ 11/1941, Hítle mở cuộc tấn công mới vào Matxcơva.
- Đầu tháng 12, một mũi tiến công của quân phát xít đã tiến sát thủ đô, có nơi chỉ cách trung tâm thành phố từ 20 – 25km.
- Các chiến sĩ Hồng quân và nhân dân Matxcơva đã chiến đấu ngoan cường.
- Ngày 4 – 12, quân Đức buộc phải chấm dứt cuộc tấn công, bỏ lại 10 nghìn xác chết và 50 xe tăng cùng nhiều phương tiện kỹ thuật bị phá hủy.
- Ngày 16 – 12, Hồng quân chuyển sang phản công.
- Sau 2 tháng phả công, Hồng quân đã đẩy lùi quân Đức ra khỏi Matxcơva, có nơi đến 400km.
2.2. Trận Xtalingrát
- Ngày 17/7/1942, quân Đức mở cuộc tấn công lớn vào Xtalingrát.
- Ngày 23 – 8, quân Đức lại mở cuộc tấn công rất mạnh vào Xtalingrát. Chúng chọc thủng được mặt trận và lọt được vào trong thành phố.
- Hồng quân chống cự đến cùng. Cả nước huy động, điều về Xtalingrát.
- Ngày 13 /9, quân Đức mở cuộc tấn công với hy vọng chiếm được Xtalingrát
- Cuối cùng kẻ thù bị tổn thất nặng nề đã ngày càng suy yếu.
- Sau hơn 3 tháng tấn công, quân đội phát xít đã kiệt sức, phải chuyển sang cố thủ trận địa.
- Sau đó, Hồng quân mở cuộc phản công từ ngày 19/11/ 1942 đến 2 /2 /1943. Toàn bộ tập đoàn quân Đức tại Xtalingrát bị tiêu diệt.
2.3. Trận Cuốcxơ
- Ngày 5 – 7 – 1943, quân Đức mở cuộc tấn công vào hướng vòng cung Cuốcxơ.
- Hồng quân đã chống trả quyết liệt.
- Ngày 12 – 7, Hồng quân đã chuyển sang phản công.
- Ngày 5 – 8, Hồng quân giải phóng 2 thành phố Ôriôn và Bengôrốt. Trên đà thắng lợi, Hồng quân mở rộng chiến dịch Hè – Thu, đẩy lùi quân địch có nơi tới 400 – 450km
- Chỉ trong vòng 50 ngày chiến đấu, Hồng quân đã tiêu diệt một phần lớn sinh lực của kẻ thù.
- Hồng quân tiếp tục tấn công, nhiều thành phố lớn đã được giải phóng như Kiép, Kháccốp, Ôđétxa,…
- Bước sang năm 1944, Hồng quân mở hàng loạt chiến dịch phản công.
2.4. Trận công phá Béclin
- Từ giữa tháng 4 – 1945, Hồng quân bắt đầu mở cuộc tấn công vào Béclin.
- Tập đoàn Hítle đã tập trung tới gần 1 triệu quân cùng một khối lượng khổng lồ.
- Ngày 19 – 4 – 1945, Hồng quân đẩy lùi quân Đức về vành đai phòng thủ ở ngoại vi Béclin.
- Ngày 21 – 4 – 1945, Hồng quân đã tiến sát trung tâm Béclin.
- Chiều ngày 30 /4 /1945, lá cờ đỏ búa liềm đã tung bay trên nóc tròn tòa nhà Quốc hội Đức.
- Ngày 2 /5, nước Đức phát xít đầu hàng không điều kiện.
- Hồng quân tiến tới bờ sông Enbơ gặp quân đội
Mĩ – Anh.
- Ngày 8 /5, các đại diện nước Đức phát xít đã ký giấy đầu hàng không điều kiện.
2.5. Trận đánh tan đội quân Quan Đông – Nhật Bản.
- Ngày 8 – 8 – 1945, chính phủ Liên Xô tuyên bố tình trạng chiến tranh với nước Nhật quân phiệt.
- Rạng sáng 9 – 8 – 1945, Hồng quân Liên Xô đã mở cuộc tấn công như vũ bão vào quân Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
- Tới giữa tháng 8, Hồng quân đã tiến sâu vào vùng Đông Bắc Trung Quốc, có nơi tới 400km.
- Ngày 14 – 8 – 1945, Nhật hoàng đã ra tuyên bố đầu hàng không điều kiện trên vịnh Tôkiô.
III. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT
- Cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại (1941 – 1945) đã kết thúc với chiến thắng oanh liệt của Hồng quân và nhân dân Liên Xô. Đó là chiến thắng vĩ đại mãi mãi ngời sáng trong lịch sử dân tộc Nga, các dân tộc Xô Viết và lịch sử thế giới ở thế kỷ XX.
- Liên Xô đã đi hàng đầu và giữ vai trò có ý nghĩa quyết định nhất trong công cuộc đánh bại nước Đức phát xít, kẻ phát động cuộc chiến tranh và là lực lượng xung kích của chủ nghĩa phát xít quốc tế.
- Bằng cuộc chiến đấu ngoan cường đầy hy sinh của mình, Liên Xô đã cứu các dân tộc và cả loài người thoát khỏi những thảm họa mang rợ của chủ nghĩa phát xít, bảo vệ những giá trị văn minh của nhân loại.
- Trong chiến tranh thế giới thứ II mặt trận Xô – Đức là chiến trường chính với cường độ chiến tranh khốc liệt nhất và kéo dài nhất.
- Để có được chiến thắng vĩ đại ấy, đất nước Xô Viết đã phải chịu đựng những hy sinh, tổn thất nặng nề nhất: 27 triệu chiến sĩ Hồng quân và nhân dân đã ngã xuống, thiệt hại về vật chất do chiến tranh tàn phá chiếm tới 1/3 tài sản quốc dân của đất nước.
- Liên Xô đã giải phóng cho nhân dân nhiều nước ở châu Âu và châu Á thoát khỏi ách nô dịch tàn bạo của chủ nghĩa phát xít.
- Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân nhân các nước thuộc địa và phụ thuộc, góp phần to lớn mở ra kỉ nguyên giải phóng của các dân tộc châu Á, châu Phi vá Mĩ latinh.
- Trên bình diện quốc tế, với tư thế là người chiến thắng vĩ đại sau chiến tranh, uy tín chính trị, ảnh hưởng tinh thần và địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao hơn bao giờ hết.
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!!
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!!
ĐẾN VỚI BUỔI
THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM CHÚNG TÔI!!
NỘI DUNG:
LIÊN XÔ TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1941 – 1945)
LIÊN XÔ TRONG
CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ HAI
( 1941 – 1945)
BỐI CẢNH
THẾ GIỚI
LIÊN XÔ
NGUYÊN
NHÂN
VAI TRÒ
Trận công phá Béclin
Trận đánh đội quân
Quan Đông – Nhật BảnSlide 17.
Trận Cuốcxơ
Trận Xtalingrát
Trận Matxcơva
ĐÁNH
GIÁ
I. BỐI CẢNH
1. Thế giới
- Ngày 1 – 9 – 1939, phát xít Đức tấn công vào Ba Lan.
- Ngày 3 – 9 – 1939, các chính phủ Anh, Pháp tuyên bố chiến tranh với Đức. Cuộc chiến tranh thế giới thứ II đã bùng nổ.
- Trên mặt trận Pháp – Đức đã diễn ra cuộc chiến tranh “ kì quặc” kéo dài 8 tháng.
- Đầu tháng 4 – 1940 Hit1le mở cuộc tấn công đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy.
- Sang tháng 5, Đức thôn tính 3 nước Tây Âu là Hà Lan, Bỉ và Lúcxembua.
- Đầu tháng 6 – 1940, quân Đức tiến vào nước Pháp.
- Sáng 14 – 6, quân Đức tiến vào Pari được tuyên bố bỏ ngỏ.
- Nước Đức quốc xã quay sang tấn công phía đông châu Âu.
- Tháng 10 – 1940, quân Đức tiến vào Rumani. Sau đó lần lượt các nước Bungari, Hunggari, Rumani đều trở thành chư hầu của Bec1lin.
- Đầu tháng 4 – 1941, quân Đức tấn công xâm chiếm Nam Tư và Hi Lạp.
2. Tình hình Liên Xô
- Ngày17 /9 /1939, Hồng quân tiến vào giải phóng miền tây Ucraina và Tây Bêlarut vốn là lãnh thổ của nước Nga.
- Tháng 8 – 1940, 3 nước Extônia, Latvia, Litva đã gia nhập Liên Bang Xô Viết. Rumani đã trả lại cho Liên Xô vùng Betxarabi và Bắc Bucôvina.
- Chính phủ Liên Xô yêu cầu Phần Lan cho sử dụng một phần lãnh thổ có đường biên giới với Lêningrat. Chính phủ Phần lan đã từ chối, làm cho quan hệ hai nước trở nên căng thẳng dẫn tới xung độ quân sự 11 – 1939.
- Cuối cùng hai nước đã ký hòa ước tại Matxcơva
- Ngày 13 – 4 – 1941 Liên Xô và Nhật Bản ký hiệp ước trung lập với thời hạn 5 năm.
- Ngân sách Nhà nước về quốc phòng tăng lên, số lượng và chất lượng được nâng lên rõ rệt.
II. LIÊN XÔ TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II (1941 – 1945)
Nguyên nhân dẫn Liên Xô vào cuộc chiến
Cả 2 khối đế quốc đối địch điều muốn chống Liên Xô
+ Anh, Pháp thi hành chính sách 2 mặt: bề ngoài thì tỏ ra chống phát xít nhưng bên trong thì thi hành chính sách thỏa hiệp, nhân nhượng với các nước phát xít nhằm tiêu diệt Liên Xô.
+ Hítle tiến hành trung lập hóa Liên Xô nhằm tập trung đánh một số nước yếu trước, sau đó tấn công Pháp và Anh, để rảnh tay rồi mới tập trung đánh chiếm Liên Xô.
- Ngày 1 – 9 – 1939, phát xít Đức tấn công vào Ba Lan, và tiến rất nhanh về phía đông nhằm tấn công Ucraina và Biêlôrútxia.
- Ngày 17 – 9 – 1939, quân đội Liên Xô đã vượt biên giới Liên Xô– Ba Lan củ giải phóng miền Tây Ucraina và Tây Biêlôrútxia.
- Ngày 22 – 6 – 1941, phát xít Đức khoo6g tuyên chuyến mà tiến hành mở một cuộc tấn công bất ngờ trên khắp biên giới phía Tây của Liên Xô Vi phạm hiệp ước Xô – Đức 1939.
=> Cũng chính từ đây, Liên Xô đã thực sự bước vào cuộc chiến tranh thế giới thứ II (1941 – 1945)
2.1. Trận Matxcơva
- Ngày 30 – 9 – 1941, chiến dịch “Bảo táp” của Hítle đánh vào Matxcơva.
-Bắt đầu với lực lượng được huy động hơn 1,8 triệu dân, 1700 xe tăng và pháo tự hành, hơn 14 nghìn đại bác và súng cối, 950 máy bay chiến đấu.
2. Vai trò của Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ II (1941 – 1945)
- Sáng 7 – 11 – 1941, Các đơn vị Hồng quân tiến thẳng ra mặt trận.
- Từ cuối tháng 10 – 1941, sức tấn công của quân đội Đức yếu dần.
- Ngày 15 và 16/ 11/1941, Hítle mở cuộc tấn công mới vào Matxcơva.
- Đầu tháng 12, một mũi tiến công của quân phát xít đã tiến sát thủ đô, có nơi chỉ cách trung tâm thành phố từ 20 – 25km.
- Các chiến sĩ Hồng quân và nhân dân Matxcơva đã chiến đấu ngoan cường.
- Ngày 4 – 12, quân Đức buộc phải chấm dứt cuộc tấn công, bỏ lại 10 nghìn xác chết và 50 xe tăng cùng nhiều phương tiện kỹ thuật bị phá hủy.
- Ngày 16 – 12, Hồng quân chuyển sang phản công.
- Sau 2 tháng phả công, Hồng quân đã đẩy lùi quân Đức ra khỏi Matxcơva, có nơi đến 400km.
2.2. Trận Xtalingrát
- Ngày 17/7/1942, quân Đức mở cuộc tấn công lớn vào Xtalingrát.
- Ngày 23 – 8, quân Đức lại mở cuộc tấn công rất mạnh vào Xtalingrát. Chúng chọc thủng được mặt trận và lọt được vào trong thành phố.
- Hồng quân chống cự đến cùng. Cả nước huy động, điều về Xtalingrát.
- Ngày 13 /9, quân Đức mở cuộc tấn công với hy vọng chiếm được Xtalingrát
- Cuối cùng kẻ thù bị tổn thất nặng nề đã ngày càng suy yếu.
- Sau hơn 3 tháng tấn công, quân đội phát xít đã kiệt sức, phải chuyển sang cố thủ trận địa.
- Sau đó, Hồng quân mở cuộc phản công từ ngày 19/11/ 1942 đến 2 /2 /1943. Toàn bộ tập đoàn quân Đức tại Xtalingrát bị tiêu diệt.
2.3. Trận Cuốcxơ
- Ngày 5 – 7 – 1943, quân Đức mở cuộc tấn công vào hướng vòng cung Cuốcxơ.
- Hồng quân đã chống trả quyết liệt.
- Ngày 12 – 7, Hồng quân đã chuyển sang phản công.
- Ngày 5 – 8, Hồng quân giải phóng 2 thành phố Ôriôn và Bengôrốt. Trên đà thắng lợi, Hồng quân mở rộng chiến dịch Hè – Thu, đẩy lùi quân địch có nơi tới 400 – 450km
- Chỉ trong vòng 50 ngày chiến đấu, Hồng quân đã tiêu diệt một phần lớn sinh lực của kẻ thù.
- Hồng quân tiếp tục tấn công, nhiều thành phố lớn đã được giải phóng như Kiép, Kháccốp, Ôđétxa,…
- Bước sang năm 1944, Hồng quân mở hàng loạt chiến dịch phản công.
2.4. Trận công phá Béclin
- Từ giữa tháng 4 – 1945, Hồng quân bắt đầu mở cuộc tấn công vào Béclin.
- Tập đoàn Hítle đã tập trung tới gần 1 triệu quân cùng một khối lượng khổng lồ.
- Ngày 19 – 4 – 1945, Hồng quân đẩy lùi quân Đức về vành đai phòng thủ ở ngoại vi Béclin.
- Ngày 21 – 4 – 1945, Hồng quân đã tiến sát trung tâm Béclin.
- Chiều ngày 30 /4 /1945, lá cờ đỏ búa liềm đã tung bay trên nóc tròn tòa nhà Quốc hội Đức.
- Ngày 2 /5, nước Đức phát xít đầu hàng không điều kiện.
- Hồng quân tiến tới bờ sông Enbơ gặp quân đội
Mĩ – Anh.
- Ngày 8 /5, các đại diện nước Đức phát xít đã ký giấy đầu hàng không điều kiện.
2.5. Trận đánh tan đội quân Quan Đông – Nhật Bản.
- Ngày 8 – 8 – 1945, chính phủ Liên Xô tuyên bố tình trạng chiến tranh với nước Nhật quân phiệt.
- Rạng sáng 9 – 8 – 1945, Hồng quân Liên Xô đã mở cuộc tấn công như vũ bão vào quân Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
- Tới giữa tháng 8, Hồng quân đã tiến sâu vào vùng Đông Bắc Trung Quốc, có nơi tới 400km.
- Ngày 14 – 8 – 1945, Nhật hoàng đã ra tuyên bố đầu hàng không điều kiện trên vịnh Tôkiô.
III. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT
- Cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại (1941 – 1945) đã kết thúc với chiến thắng oanh liệt của Hồng quân và nhân dân Liên Xô. Đó là chiến thắng vĩ đại mãi mãi ngời sáng trong lịch sử dân tộc Nga, các dân tộc Xô Viết và lịch sử thế giới ở thế kỷ XX.
- Liên Xô đã đi hàng đầu và giữ vai trò có ý nghĩa quyết định nhất trong công cuộc đánh bại nước Đức phát xít, kẻ phát động cuộc chiến tranh và là lực lượng xung kích của chủ nghĩa phát xít quốc tế.
- Bằng cuộc chiến đấu ngoan cường đầy hy sinh của mình, Liên Xô đã cứu các dân tộc và cả loài người thoát khỏi những thảm họa mang rợ của chủ nghĩa phát xít, bảo vệ những giá trị văn minh của nhân loại.
- Trong chiến tranh thế giới thứ II mặt trận Xô – Đức là chiến trường chính với cường độ chiến tranh khốc liệt nhất và kéo dài nhất.
- Để có được chiến thắng vĩ đại ấy, đất nước Xô Viết đã phải chịu đựng những hy sinh, tổn thất nặng nề nhất: 27 triệu chiến sĩ Hồng quân và nhân dân đã ngã xuống, thiệt hại về vật chất do chiến tranh tàn phá chiếm tới 1/3 tài sản quốc dân của đất nước.
- Liên Xô đã giải phóng cho nhân dân nhiều nước ở châu Âu và châu Á thoát khỏi ách nô dịch tàn bạo của chủ nghĩa phát xít.
- Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân nhân các nước thuộc địa và phụ thuộc, góp phần to lớn mở ra kỉ nguyên giải phóng của các dân tộc châu Á, châu Phi vá Mĩ latinh.
- Trên bình diện quốc tế, với tư thế là người chiến thắng vĩ đại sau chiến tranh, uy tín chính trị, ảnh hưởng tinh thần và địa vị quốc tế của Liên Xô được đề cao hơn bao giờ hết.
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!!
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE!
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)