Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Quân |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 12
CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ HAI
(1945 -1949)
NHÌN LẠI KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
60 TRIỆU NGƯỜI CHẾT
10 trieäu
60 TRIỆU NGƯỜI CHẾT
10 trieäu
90 TRIỆU NGƯỜI BỊ THƯƠNG
338 tỉ đôla
4000 tỉ đôla
338 tỉ đôla
NHỮNG THẢM HOẠ CỦA CHIẾN TRANH
Thảm họa
Hiroshima
và Nagasaki
6.8 và ngày 9.8.1945 : Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagazaki
Một cựu quân nhân người Anh đã ghi lại hình ảnh hoang tàn, đổ nát của Hiroshima và Nagasaki vào năm 1945, chưa đầy một tháng sau khi 2 quả bom nguyên tử được Mỹ thả xuống các thành phố này, gây ra cuộc thảm sát khốc liệt nhất trong lịch sử cận đại.
HMS Speaker được điều tới Nagasaki để chuyển hàng trăm tù binh chiến tranh Anh tới Okinawa.
HMS Speaker được cho là con tàu đầu tiên của Anh tới Nagasaki kể từ khi Mỹ thả quả bom nguyên tử xuống thành phố này.
Quả bom bị thả xuống Nagasaki vào ngày 9/8/1945 và các thủy thủ của tàu Speaker tới thăm thành phố vào ngày 5/9, tức là chưa đầy một tháng sau đó.
Ông Creber viết: "Toàn bộ thủy thủ tàu đã được tận mắt chứng kiến những thiệt hại kinh hoàng do quả bom nguyên tử gây ra".
"Mặc dù chất lượng ảnh không cao nhưng tôi nhận thấy chúng có giá trị lịch sử, vì rất ít người - ngoại trừ người Nhật - được chứng kiến những cảnh này", Creber cho hay.
Nơi trú ẩn của một số người sống sót sau thảm họa bom nguyên tử tại Nagasaki.
Một khu vực không bị thiệt hại ở ngoại ô Nagasaki.
4 ngày sau đó, Creber đã tới thăm thành phố Hiroshima.
Một khu vực rộng lớn đã bị san phẳng.
Khung cảnh hoang tàn không một bóng người.
Ôi, chiến tranh ! khủng khiếp !
Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh và sự tàn bạo của
con người
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
1. Hoàn cảnh lịch sử:
Hội nghị Yalta còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là hội nghị Argonaut ( Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta
Họp từ ngày 4 - 11 tháng 2 năm1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina. Với sự tham gia của các nguyên thủ 3 cường quốc: Stalin, Roosevelt và Churchill.
? Dựa vào các tư liệu đã học, em hãy cho biết hoàn cảnh diễn ra Hội nghị Ianta ?
1. Hoàn cảnh triệu tập:
Ñaàu 1945 khi CTTG II vaøo giai ñoaïn cuoái, noäi boä phe Ñoàng minh xuaát hieän nhieàu maâu thuaãn phaûi giaûi quyeát:
- Nhanh choùng keát thuùc chieán tranh ôû chaâu AÂu vaø chaâu AÙ – TBD.
- Toå chöùc laïi traät töï theá giôùi sau chieán tranh.
- Phaân chia khu vöïc ñoùng quaân vaø phaïm vi aûnh höôûng cuûa caùc nöôùc tham gia chieán tranh choáng PX.
HỘI NGHỊ CẤP CAO IANTA 4 ? 11.2.1945
THỦ TƯỚNG ANH
WILSON CHURCHILL
TỔNG THỐNG MỸ
ROOSEVELT
CHỦ TỊCH HĐBT
LIÊN XÔ - STALIN
2. Nội dung của hội nghị
Phòng họp của Big three, Yalta
Các bên thỏa thuận việc đóng quân ở các nước bại trận và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Chu u và Chu nhu th? no
Nhĩm 1: V?n d? nu?c D?c du?c h?i ngh? gi?i quy?t nhu th? no?
Nhĩm 2: V?n d? ? Chu u ?
Nhĩm 3: V?n d? ? Chu ?
THẢO LUẬN NHÓM
- Tiêu diệt tận gốc CNPX Đức và quân phiệt Nhật, kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
- Thành lập LHQ để duy trì hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh.
- Thỏa thuận việc đóng quân, giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
CỘNG HÒA
DÂN CHỦ ĐỨC
Beclin
TIỆP KHẮC
HÀ LAN
BỈ
PHÁP
ÁO
THỤY SĨ
NƯỚC ĐỨC SAU CTTG II
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN XÔ
THỎA THUẬN IANTA 2.1945
Luc xăm bua
BA LAN
CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
CỘNG HÒA
DÂN CHỦ ĐỨC
Beclin
TIỆP KHẮC
HÀ LAN
BỈ
PHÁP
ÁO
THỤY SĨ
THỎA THUẬN
IANTA 2.1945
ĐÔNG ÂU
LIÊN XÔ
TÂY ÂU
CHÂU ÂU
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN XÔ
Mông cổ
THỎA THUẬN
IANTA 2.1945
38
LIÊN XÔ
MỸ
LIÊN XÔ
MỸ
Xakhalin
Curin
3. Ảnh hưởng với thế giới
Những quyết định của hội nghị Ianta (2/1945) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là "Trật tự hai cực Ianta".
MÔNG CỔ
ĐÔNG
ÂU
? Trong bối cảnh 2 cực Ianta đe doạ hoà bình thế giơi như vậy, các nước phải hành động như thế nào ?
1. Hoàn cảnh ra đời:
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC
TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC TẠI NEW YORK
Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường được viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng, quyền tự quyết của các dân tộc.
Hiện nay, Liên Hiệp Quốc có 193 thành viên, bao gồm hầu hết các quốc gia có chủ quyền trên Trái Đất. Liên Hiệp Quốc sử dụng 6 ngôn ngữ chính thức: tiếng Ả Rập, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung.
Trụ sở LHQ được đặt trong lãnh phận quốc tế tạiManhattan,Thành phố New York, Mỹ. Kinh phí hoạt động của LHQ được hình thành bằng tài trợ đóng góp tự nguyện và nguồn niên liễm
( hội phí hàng năm) có kiểm soát từ các nước thành viên
Tốp 15 đóng góp vào ngân sách Liên Hiệp Quốc năm 2013
?Liên Hiệp Quốc ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ?
1. Hoàn cảnh ra đời:
Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước đã họp tại San Francisco (Mỹ), thông qua Hiến chương thành lập Liên Hiệp Quốc.
TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC TẠI NEW YORK
HỘI NGHỊ SAN FRANCISCO THÔNG QUA HIẾN CHƯƠNG LHQ
C? LHQ
QU?C
HUY
Đại Hội đồng LHQ
Hội đồng Bảo an LHQ
BÀI 1
M?t cu?c h?p c?a H?i d?ng b?o an LHQ
?Liên Hiệp Quốc ra đời hướng tới những mục đích gì ?
2. Mục đích:
- Duy trì hòa bình, an ninh quốc tế.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
- Tiến hành hợp tác giữa các nước.
3. Nguyên tắc hoạt động:
? Nguyên tắc hoạt động của Liên Hiệp Quốc là gì ?
? Bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
? Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
? Không can thiệp vào nội bộ các nước.
? Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
? Sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC
4. Các
cơ quan chính
? Em hãy nêu tên các cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc?
ĐẠI HỘI ĐỒNG
HÀNG HẢI
IMO
HÀNG KHÔNG
ICAO
HĐ BẢO AN
BAN THƯ KÝ
HĐ KT -XH
TÒA ÁN QT
HĐ TÀI CHÍNH
IFC
LƯƠNG NÔNG
FAO
QUỸ TIỀN TỆ QT
IMF
BƯU CHÍNH
IPU
LAO ĐỘNG QT
ILO
Y TẾ THẾ GIỚI
WHO
SỞ HỮU TRI THỨC
TG - WIPO
GD KH VH
UNESCO
H. ĐỊNH CHUNG
THUẾ QUAN
MẬU DỊCH-GATT
NĂNG LƯỢNG
NGUYÊN TỬ
IAEA
TỔ CHỨC
LIÊN HIỆP QUỐC
- Đại hội đồng: tất cả thành viên, mỗi năm họp một lần, thảo luận các vấn đề liên quan đến Hiến chương LHQ.
Những vấn đề quan trọng phải được thông qua với 2/3 số phiếu. Vấn đề ít quan trọng chỉ thông qua với đa số phiếu thuận.
HỘI ĐỒNG BẢO AN
- Hội đồng bảo an: cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, hoạt động theo nguyên tắc nhất trí cao với 5 ủy viên thường trực có quyền phủ quyết là Nga, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc.
Mọi quyết định của HĐBA phải được sự nhất trí của 5 cường quốc. HĐBA không phục tùng ĐHĐ.
- Ban thư ký: cơ quan hành chính của LHQ, đứng đầu là Tổng thư ký do ĐHĐ bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm theo sự giới thiệu cuả HĐBA.
- Ngoài ra LHQ còn các tổ chức chuyên môn:
UNESCO : tổ chức GD KH VH của LHQ
UNICEF : Quỹ nhi đồng của LHQ
FAO : Tổ chức lương nông
WHO : Tổ chức y tế thế giới
IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế
UNDP : Chương trình phát triển của LHQ
WTO : Tổ chức thương mại thế giới
T? ch?c Y t? Th? gi?i
Hàng hải IMO
Co quan nang lu?ng nguyn t? qu?c t?
1946-53
1953-61
1961-71
4.Kurt Walheim Ao ( 1972-82)
5.Perez de Cuellar Peru ( 1883 - 1992 )
6. Boutros Ghali
Ai cập ( 1992-1996 )
KOFI ANNAN (1997-2005)
Bankimon ( 2006-nay)
? Em hãy nêu các vai trò chính của Liên Hiệp Quốc?
5. Vai trò:
- LHQ giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế. giữa các quốc gia thành viên.
Câu hỏi:
1. Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc năm nào?
2. Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của Liên Hiệp Quốc ?
3. Hiện nay Liên Hiệp Quốc có bao nhiêu thành viên ?
L? THU?NG C? VI?T NAM
5. Vai trò:
- Hiện nay LHQ có 193 quốc gia thành viên.
- Việt Nam gia nhập LHQ vào ngày 20.09.1977.
VN là thành viên không thường trực của HĐ BA LHQ
Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN
+ UNICEF:
+UNESCO:
+ WHO:
+ WTO:
+ IMF:
Quỹ nhi đồng LHQ.
Tổ chức VH-KH-GD LHQ .
Tổ chức y tế thế giới .
Tổ chức thương mại thế giới .
Quỹ tiền tệ quốc tế .
GiỮ GÌN HÒA BÌNH .
Hai sĩ quan quân đội Việt Nam được cử đi làm nhiệm vụ tại Phái bộ của LHQ tại Nam Sudan lần này là Trung tá Mạc Đức Trọng và Trung tá Trần Nam Ngạn, thuộc Cục Đối ngoại (Bộ Quốc phòng).
CHỐNG DỊCH BỆNH
GIÚP ĐỞ TRẺ EM BURUNDI
LIÊN HIỆP QUỐC CỨU TRỢ TRẺ TỊ NẠN TẠI SIERRA LEONE
LÍNH MŨ NỒI XANH CỦA LIÊN HIỆP QUỐC
III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG - XHCN & TBCN - CHI?N TRANH L?NH
( GI?M T?I)
1. Về địa lý - chính trị.
- Tháng 9.1949, Mỹ, Anh, Pháp đã hợp nhất các vùng chiếm đóng thành lập nước CHLB Đức, âm mưu chia rẽ lâu dài nước Đức. Tháng 10.1949 Liên Xô giúp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Đông Đức thành lập nước CHDC Đức => trên lãnh thổ nước Đức đã xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị và con đường phát triển khác nhau.
1. Về địa lý - chính trị.
- Từ 1945 - 1947, với sự giúp đỡ của Liên Xô, nhân dân Đông Âu đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và liên minh chặt chẽ với Liên Xô, hình thành hệ thống các nước dân chủ nhân dân - XHCN Đông Âu. CNXH đã vượt khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới.
2. Kinh tế:
Liên Xô thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với Đông Âu qua tổ chức SEV (thành lập 1.1949). Được sự giúp đỡ của Mỹ qua "Kế hoạch phục hưng châu Âu", kinh tế các nước Tây Âu đã phục hồi, các nhà nước dân chủ tư sản được củng cố.
* Kết luận: Sau CTTG II, ở châu Âu đã hình thành thế đối lập cả về địa lý chính trị lẫn kinh tế giữa hai khối Đông Âu xã hội chủ nghĩa và Tây Âu tư bản chủ nghĩa.
CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH CUỘC “CHIẾNTRANH LẠNH” CỦA MỸ
Chiến tranh Triều Tiên 1950
Chiến tranh Việt Nam
Tàu chiến Mỹ đổ bộ vào vùng Vịnh.
Những quả bom hạt nhân
CHẠY ĐUA VŨ TRANG
Quả bom được cho là mạnh nhất thế giới nổ tạo ra một quầng lửa lớn. Ảnh chụp qua truyền hình Nga: AP.
Khẩu đội pháo Crotale của Pháp
Còn máy bay ném bom chiến lược tầm xa của Nga thuộc loại Tupolev Tu-95 Bear.
Pháo đài bay B-52 của Hoa Kỳ.
Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A
CHẠY ĐUA VŨ TRANG
SỐ ĐẦU ĐẠN HẠT NHÂN của LIÊN XÔ và MỸ
LIÊN XÔ
MỸ
600
8500
5500
10100
4000
1800
9000
11200
6000
2800
1965
1970
1975
1980
1985
NATO
ANZUS
CENTO
SEATO
Khối phòng thủ chung TBD
VACXAVA
Tháng 12-1989 TT Bu sơ (cha) và Gooc -ba -chop tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” .
CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ HAI
(1945 -1949)
NHÌN LẠI KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ HAI
60 TRIỆU NGƯỜI CHẾT
10 trieäu
60 TRIỆU NGƯỜI CHẾT
10 trieäu
90 TRIỆU NGƯỜI BỊ THƯƠNG
338 tỉ đôla
4000 tỉ đôla
338 tỉ đôla
NHỮNG THẢM HOẠ CỦA CHIẾN TRANH
Thảm họa
Hiroshima
và Nagasaki
6.8 và ngày 9.8.1945 : Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagazaki
Một cựu quân nhân người Anh đã ghi lại hình ảnh hoang tàn, đổ nát của Hiroshima và Nagasaki vào năm 1945, chưa đầy một tháng sau khi 2 quả bom nguyên tử được Mỹ thả xuống các thành phố này, gây ra cuộc thảm sát khốc liệt nhất trong lịch sử cận đại.
HMS Speaker được điều tới Nagasaki để chuyển hàng trăm tù binh chiến tranh Anh tới Okinawa.
HMS Speaker được cho là con tàu đầu tiên của Anh tới Nagasaki kể từ khi Mỹ thả quả bom nguyên tử xuống thành phố này.
Quả bom bị thả xuống Nagasaki vào ngày 9/8/1945 và các thủy thủ của tàu Speaker tới thăm thành phố vào ngày 5/9, tức là chưa đầy một tháng sau đó.
Ông Creber viết: "Toàn bộ thủy thủ tàu đã được tận mắt chứng kiến những thiệt hại kinh hoàng do quả bom nguyên tử gây ra".
"Mặc dù chất lượng ảnh không cao nhưng tôi nhận thấy chúng có giá trị lịch sử, vì rất ít người - ngoại trừ người Nhật - được chứng kiến những cảnh này", Creber cho hay.
Nơi trú ẩn của một số người sống sót sau thảm họa bom nguyên tử tại Nagasaki.
Một khu vực không bị thiệt hại ở ngoại ô Nagasaki.
4 ngày sau đó, Creber đã tới thăm thành phố Hiroshima.
Một khu vực rộng lớn đã bị san phẳng.
Khung cảnh hoang tàn không một bóng người.
Ôi, chiến tranh ! khủng khiếp !
Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh và sự tàn bạo của
con người
I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH
1. Hoàn cảnh lịch sử:
Hội nghị Yalta còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là hội nghị Argonaut ( Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta
Họp từ ngày 4 - 11 tháng 2 năm1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina. Với sự tham gia của các nguyên thủ 3 cường quốc: Stalin, Roosevelt và Churchill.
? Dựa vào các tư liệu đã học, em hãy cho biết hoàn cảnh diễn ra Hội nghị Ianta ?
1. Hoàn cảnh triệu tập:
Ñaàu 1945 khi CTTG II vaøo giai ñoaïn cuoái, noäi boä phe Ñoàng minh xuaát hieän nhieàu maâu thuaãn phaûi giaûi quyeát:
- Nhanh choùng keát thuùc chieán tranh ôû chaâu AÂu vaø chaâu AÙ – TBD.
- Toå chöùc laïi traät töï theá giôùi sau chieán tranh.
- Phaân chia khu vöïc ñoùng quaân vaø phaïm vi aûnh höôûng cuûa caùc nöôùc tham gia chieán tranh choáng PX.
HỘI NGHỊ CẤP CAO IANTA 4 ? 11.2.1945
THỦ TƯỚNG ANH
WILSON CHURCHILL
TỔNG THỐNG MỸ
ROOSEVELT
CHỦ TỊCH HĐBT
LIÊN XÔ - STALIN
2. Nội dung của hội nghị
Phòng họp của Big three, Yalta
Các bên thỏa thuận việc đóng quân ở các nước bại trận và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Chu u và Chu nhu th? no
Nhĩm 1: V?n d? nu?c D?c du?c h?i ngh? gi?i quy?t nhu th? no?
Nhĩm 2: V?n d? ? Chu u ?
Nhĩm 3: V?n d? ? Chu ?
THẢO LUẬN NHÓM
- Tiêu diệt tận gốc CNPX Đức và quân phiệt Nhật, kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
- Thành lập LHQ để duy trì hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh.
- Thỏa thuận việc đóng quân, giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
CỘNG HÒA
DÂN CHỦ ĐỨC
Beclin
TIỆP KHẮC
HÀ LAN
BỈ
PHÁP
ÁO
THỤY SĨ
NƯỚC ĐỨC SAU CTTG II
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN XÔ
THỎA THUẬN IANTA 2.1945
Luc xăm bua
BA LAN
CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC
CỘNG HÒA
DÂN CHỦ ĐỨC
Beclin
TIỆP KHẮC
HÀ LAN
BỈ
PHÁP
ÁO
THỤY SĨ
THỎA THUẬN
IANTA 2.1945
ĐÔNG ÂU
LIÊN XÔ
TÂY ÂU
CHÂU ÂU
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA MỸ
PHẠM VI ẢNH HƯỞNG CỦA LIÊN XÔ
Mông cổ
THỎA THUẬN
IANTA 2.1945
38
LIÊN XÔ
MỸ
LIÊN XÔ
MỸ
Xakhalin
Curin
3. Ảnh hưởng với thế giới
Những quyết định của hội nghị Ianta (2/1945) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là "Trật tự hai cực Ianta".
MÔNG CỔ
ĐÔNG
ÂU
? Trong bối cảnh 2 cực Ianta đe doạ hoà bình thế giơi như vậy, các nước phải hành động như thế nào ?
1. Hoàn cảnh ra đời:
II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC
TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC TẠI NEW YORK
Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường được viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng, quyền tự quyết của các dân tộc.
Hiện nay, Liên Hiệp Quốc có 193 thành viên, bao gồm hầu hết các quốc gia có chủ quyền trên Trái Đất. Liên Hiệp Quốc sử dụng 6 ngôn ngữ chính thức: tiếng Ả Rập, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Trung.
Trụ sở LHQ được đặt trong lãnh phận quốc tế tạiManhattan,Thành phố New York, Mỹ. Kinh phí hoạt động của LHQ được hình thành bằng tài trợ đóng góp tự nguyện và nguồn niên liễm
( hội phí hàng năm) có kiểm soát từ các nước thành viên
Tốp 15 đóng góp vào ngân sách Liên Hiệp Quốc năm 2013
?Liên Hiệp Quốc ra đời trong hoàn cảnh như thế nào ?
1. Hoàn cảnh ra đời:
Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước đã họp tại San Francisco (Mỹ), thông qua Hiến chương thành lập Liên Hiệp Quốc.
TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC TẠI NEW YORK
HỘI NGHỊ SAN FRANCISCO THÔNG QUA HIẾN CHƯƠNG LHQ
C? LHQ
QU?C
HUY
Đại Hội đồng LHQ
Hội đồng Bảo an LHQ
BÀI 1
M?t cu?c h?p c?a H?i d?ng b?o an LHQ
?Liên Hiệp Quốc ra đời hướng tới những mục đích gì ?
2. Mục đích:
- Duy trì hòa bình, an ninh quốc tế.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
- Tiến hành hợp tác giữa các nước.
3. Nguyên tắc hoạt động:
? Nguyên tắc hoạt động của Liên Hiệp Quốc là gì ?
? Bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
? Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
? Không can thiệp vào nội bộ các nước.
? Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
? Sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc.
TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC
4. Các
cơ quan chính
? Em hãy nêu tên các cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc?
ĐẠI HỘI ĐỒNG
HÀNG HẢI
IMO
HÀNG KHÔNG
ICAO
HĐ BẢO AN
BAN THƯ KÝ
HĐ KT -XH
TÒA ÁN QT
HĐ TÀI CHÍNH
IFC
LƯƠNG NÔNG
FAO
QUỸ TIỀN TỆ QT
IMF
BƯU CHÍNH
IPU
LAO ĐỘNG QT
ILO
Y TẾ THẾ GIỚI
WHO
SỞ HỮU TRI THỨC
TG - WIPO
GD KH VH
UNESCO
H. ĐỊNH CHUNG
THUẾ QUAN
MẬU DỊCH-GATT
NĂNG LƯỢNG
NGUYÊN TỬ
IAEA
TỔ CHỨC
LIÊN HIỆP QUỐC
- Đại hội đồng: tất cả thành viên, mỗi năm họp một lần, thảo luận các vấn đề liên quan đến Hiến chương LHQ.
Những vấn đề quan trọng phải được thông qua với 2/3 số phiếu. Vấn đề ít quan trọng chỉ thông qua với đa số phiếu thuận.
HỘI ĐỒNG BẢO AN
- Hội đồng bảo an: cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới, hoạt động theo nguyên tắc nhất trí cao với 5 ủy viên thường trực có quyền phủ quyết là Nga, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc.
Mọi quyết định của HĐBA phải được sự nhất trí của 5 cường quốc. HĐBA không phục tùng ĐHĐ.
- Ban thư ký: cơ quan hành chính của LHQ, đứng đầu là Tổng thư ký do ĐHĐ bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm theo sự giới thiệu cuả HĐBA.
- Ngoài ra LHQ còn các tổ chức chuyên môn:
UNESCO : tổ chức GD KH VH của LHQ
UNICEF : Quỹ nhi đồng của LHQ
FAO : Tổ chức lương nông
WHO : Tổ chức y tế thế giới
IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế
UNDP : Chương trình phát triển của LHQ
WTO : Tổ chức thương mại thế giới
T? ch?c Y t? Th? gi?i
Hàng hải IMO
Co quan nang lu?ng nguyn t? qu?c t?
1946-53
1953-61
1961-71
4.Kurt Walheim Ao ( 1972-82)
5.Perez de Cuellar Peru ( 1883 - 1992 )
6. Boutros Ghali
Ai cập ( 1992-1996 )
KOFI ANNAN (1997-2005)
Bankimon ( 2006-nay)
? Em hãy nêu các vai trò chính của Liên Hiệp Quốc?
5. Vai trò:
- LHQ giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế. giữa các quốc gia thành viên.
Câu hỏi:
1. Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc năm nào?
2. Việt Nam là thành viên thứ bao nhiêu của Liên Hiệp Quốc ?
3. Hiện nay Liên Hiệp Quốc có bao nhiêu thành viên ?
L? THU?NG C? VI?T NAM
5. Vai trò:
- Hiện nay LHQ có 193 quốc gia thành viên.
- Việt Nam gia nhập LHQ vào ngày 20.09.1977.
VN là thành viên không thường trực của HĐ BA LHQ
Các tổ chức LHQ hoạt động ở VN
+ UNICEF:
+UNESCO:
+ WHO:
+ WTO:
+ IMF:
Quỹ nhi đồng LHQ.
Tổ chức VH-KH-GD LHQ .
Tổ chức y tế thế giới .
Tổ chức thương mại thế giới .
Quỹ tiền tệ quốc tế .
GiỮ GÌN HÒA BÌNH .
Hai sĩ quan quân đội Việt Nam được cử đi làm nhiệm vụ tại Phái bộ của LHQ tại Nam Sudan lần này là Trung tá Mạc Đức Trọng và Trung tá Trần Nam Ngạn, thuộc Cục Đối ngoại (Bộ Quốc phòng).
CHỐNG DỊCH BỆNH
GIÚP ĐỞ TRẺ EM BURUNDI
LIÊN HIỆP QUỐC CỨU TRỢ TRẺ TỊ NẠN TẠI SIERRA LEONE
LÍNH MŨ NỒI XANH CỦA LIÊN HIỆP QUỐC
III. SỰ HÌNH THÀNH HAI HỆ THỐNG - XHCN & TBCN - CHI?N TRANH L?NH
( GI?M T?I)
1. Về địa lý - chính trị.
- Tháng 9.1949, Mỹ, Anh, Pháp đã hợp nhất các vùng chiếm đóng thành lập nước CHLB Đức, âm mưu chia rẽ lâu dài nước Đức. Tháng 10.1949 Liên Xô giúp các lực lượng dân chủ tiến bộ ở Đông Đức thành lập nước CHDC Đức => trên lãnh thổ nước Đức đã xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị và con đường phát triển khác nhau.
1. Về địa lý - chính trị.
- Từ 1945 - 1947, với sự giúp đỡ của Liên Xô, nhân dân Đông Âu đã hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và liên minh chặt chẽ với Liên Xô, hình thành hệ thống các nước dân chủ nhân dân - XHCN Đông Âu. CNXH đã vượt khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới.
2. Kinh tế:
Liên Xô thiết lập quan hệ kinh tế chặt chẽ với Đông Âu qua tổ chức SEV (thành lập 1.1949). Được sự giúp đỡ của Mỹ qua "Kế hoạch phục hưng châu Âu", kinh tế các nước Tây Âu đã phục hồi, các nhà nước dân chủ tư sản được củng cố.
* Kết luận: Sau CTTG II, ở châu Âu đã hình thành thế đối lập cả về địa lý chính trị lẫn kinh tế giữa hai khối Đông Âu xã hội chủ nghĩa và Tây Âu tư bản chủ nghĩa.
CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH CUỘC “CHIẾNTRANH LẠNH” CỦA MỸ
Chiến tranh Triều Tiên 1950
Chiến tranh Việt Nam
Tàu chiến Mỹ đổ bộ vào vùng Vịnh.
Những quả bom hạt nhân
CHẠY ĐUA VŨ TRANG
Quả bom được cho là mạnh nhất thế giới nổ tạo ra một quầng lửa lớn. Ảnh chụp qua truyền hình Nga: AP.
Khẩu đội pháo Crotale của Pháp
Còn máy bay ném bom chiến lược tầm xa của Nga thuộc loại Tupolev Tu-95 Bear.
Pháo đài bay B-52 của Hoa Kỳ.
Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A
CHẠY ĐUA VŨ TRANG
SỐ ĐẦU ĐẠN HẠT NHÂN của LIÊN XÔ và MỸ
LIÊN XÔ
MỸ
600
8500
5500
10100
4000
1800
9000
11200
6000
2800
1965
1970
1975
1980
1985
NATO
ANZUS
CENTO
SEATO
Khối phòng thủ chung TBD
VACXAVA
Tháng 12-1989 TT Bu sơ (cha) và Gooc -ba -chop tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh” .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)