Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Tạo | Ngày 09/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG I:
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A- CHUY?N HĨA V?T CH?T V� NANG LU?NG ? TH?C V?T
B�I 1:
S? H?P TH? NU?C V� MU?I KHỐNG ? R?




I. D?t vấn d?
1. Khái niệm quần xã sinh vật:
(Mời các em quan sát đọan phim sau)
Qu?n x� sinh v?t l� gì?
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật được hình
thành trong quá trình lịch sử, cùng sống trong một sinh cảnh, gắn
bó với nhau thành một thể thống nhất nhờ các mối quan hệ
sinh thái.
Có thể hiểu như sau:
CÁC CÁ THỂ CÙNG LOÀI


Quần thể Quần thể Quần thể Quần thể


Quần xã
Các sinh vật có trong quần xã sinh vật quan hệ với nhau như thế nào?
Các mối quan hệ giữa các sinh vật trong
quần xã là mối quan hệ cùng loài và quan
hệ khác loài
Các thành phần trong quần xã có ổn định không? Tại sao?
Các thành phần của các loài trong quần xã có thể bị thay đổi theo
sự thay đổi của môi trường (theo mùa, theo ngày đêm). Vì v?y
quần xã sinh vật la một cấu trúc động,

Trong tự nhiên giữa các quần xã lân cận chúng có liên hệ kết nối với nhau như thế nào?
Giữa các quần xã lân cận có một vùng chuyễn tiếp gọi la
vùng đệm, tại đây đôi khi có số loài,số quần thể đa dạng hơn
trong mỗi quần xã.

Tại sao trong vùng đệm đôi khi lại có số loài đa dạng hơn trong chính quần xã?
QUẦN XÃ A
QUẦN XÃ B
VÙNG ĐỆM
2. Các loại quần xã sinh vật:
Quan sát một số loại quẫn xã sau đây và phân loại các loại quần xã?
Quần xã sinh vật ổn định: Là loại quần xã sinh vật tồn tại
hàng trăm năm ví dụ quần xã rừng nhiệt đới..
Quần xã sinh vật nhất thời: Thời gian tồn tạ ngắn vài ngày
vài tháng, vài tuần ví dụ quần xã trên một xác chết .
II. NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
1. Độ đa dạng của quần xã:
Độ đa dạng của quần xã thể hiện như thế nào?
Tính chất này được biểu hiện qua số lượng loài của quần xã.
Nó phụ thuộc vào đặc điểm của ngoại cảnh và có thể biến
đổi theo chu kỳ mùa.
VD: - Rừng nhiệt đới có độ đa dạng cao .
- Quần xã hoang mạc có độ đa dạng thấp.
2. Các kiểu loài (quần thể) trong quần xã











* Loaøi öu theá: Moãi quaàn xaõ ñeàu coù moät vaøi loaøi öu theá, laø
loaøi coù vai troø quan troïng trong quaàn xaõ do soá löôïng caù theå,
phaïm vi phaân boá, möùc hoaït ñoäng lôùn. Ví duï: Thöïc vaät coù haït
thöôøng laø loaøi öu theá cuûa quaàn theå sinh vaät caïn….

* Các loài đặc trưng: Trong các quần thể ưu thế thường có
một quần thể tiêu biểu nhất cho quần xã gọi là loài đặc trưng,
loài này do giới hạn sinh thái hạn hẹp nên chỉ có riêng ở quần
xã nào đó . Ví dụ: Cọ là loài đặc trưng trong quần xã đồi cọ ở
Vĩnh Phú.(Cọ có giới hạn sinh thái hẹp nên ít thấy ở nơi khác)

* Loài ưa thích: Là loài có mặt ở nhiều quần xã nhưng ưa
thích nhất một quần xã nào đó.

* Loài phổ biến: Là loài có mặt ở nhiều quần xã do giới hạn
sinh thái rộng .
Loài lạc lõng: Là loài có mặt trong quần xã do ngẫu nhiên


3. Cấu trúc đặc trưng cơ bản của quần xã
a. Cấu trúc không gian:












* Cấu trúc trong không gian theo chiều thẳng đứng:
Kiểu cấu trúc này thường gặp ở rừng mưa nhiệt đới,
nhằ�m để giảm sự cạnh tranh về thức ăn, nơi ở, ánh
sáng... (hoặc sự phân tầng trong các ao hồ ở cá)
Ví dụ: Rừng mưa nhiệt đới có cấu trúc gồm năm tầng:
3 tầng trên lá cây gỗ lớn; một tầng cây bụi, một tầng
dưới cùng là cỏ, dương xỉ.

* Cấu trúc trong không gian theo chiều ngang:
Cấu trúc này thường gây ra sự cạnh tranh về nơi ở,
thức ăn, ánh sáng...
Ví dụ: Trong một quần xã đồng lúa, hoặc đồng cỏ ít
có sự phân tầng.

b. Cấu trúc theo thời gian
*.Cấu trúc theo chu kì ngày đêm: Vì trong quần xã
có những loài hoạt động vào ban ngày có những loài
hoạt động vào ban đêm.
*.Cấu trúc theo chu kì mùa: Mỗi mùa thì cấu trúc
quần xã là khác nhau.
PHIẾU HỌC TẬP
VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP SAU:
- Taäp hôïp caùc caù theå cuøng loaøi gioáng trong moät khoûang khoâng gian, thôøi gian nhaát ñònh

-Tập hợp các quần thể của nhiều loài khác nhau sống trong cùng một sinh cảnh
Cá thể
Quần thể
Mối quan hệ chủ yếu giữa các đơn vị cấu trúc của quần thể là quan hệ sinh sản và di truyền ( cùng loài)
Mối quan hệ chủ yếu giữa các đơn vị cấu trúc của quần xã là quan hệ dinh dưỡng.
Độ đa dạng thấp (khôngcó)
Độ đa dạng cao.
Không có cấu trúc phân tầng thẳng đứng trong không gian
( chỉ có cấu trúc theo chiều ngang theo mùa)
Có cấu trúc phân tầng thẳng đứng trong không gian.
Mối quan hệ cùng loài
Cạnh trang về thức ăn Cạnh tranh về nơi ở Cạnh tranh về con cái

Các mối quan hệ trên được thể hiện qua sự quần tụ và cách li
Quan hệ khác loài bao gồm
Quan hệ bổ trợ Quan hệ đối địch

Cộng sinh Hợp tác Hội sinh Vật ăn thịt – con mồi Vật kí sinh - vật chủ

Ức chế cảm nhiểm
VÙNG ĐỆM
Các loại quần xã sinh vật
Nấm sống trên một cây gỗ mục
Vũng nước đọng sau cơn mưa
Quần xã Hồ Tây - Hà Nội
Quần xã đồng lúa
Quần xã sinh vật
Nấm sống trên một cây gỗ mục
Quần xã đồng lúa
Các dạng cấu trúc của quần xã
CẤU TRÚC RỪNG MƯA NHIỆT ĐỚI
CẤU TRÚC QUẦN XÃ ĐỒNG LÚA
CẤU TRÚC CÓ SỰ PHÂN TẦNG
CẤU TRÚC THEO CHIỀU NGANG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Tạo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)