Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Châu | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

I - RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG
II - CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY
III - ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THU NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng
1.Hình thái của rễ
Cấu tạo rễ cây
Hệ rễ sinh trưởng nhanh về chiều sâu, lan rộng, hướng đến nguồn nước trong đất
12. Rễ chính
13. Rễ con
14. chóp rễ
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
Rễ cây tăng nhanh số lượng lông hút giúp:
tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ cây và đất
rễ cây hấp thụ nước và các ion khoáng đạt hiệu quả cao nhất.
Cộng sinh với hệ nấm rễ.
Rễ cây phi lao
II. Cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây
2. Từ đất  mạch gỗ của rễ
1. Từ đất  tế bào lông hút
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút
a. Hấp thụ nước
Cơ chế thụ động:
Nước: môi trường nhược trương (đất)  môi trường ưu trương (dịch tế bào lông hút và các tế bào biểu bì còn non khác)




Quá trình thoát hơi nước ở lá làm giảm lượng nước trong tế bào.

Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường saccarozơ, các ion khoáng...) cao

b. Hấp thụ ion khoáng
Theo cơ chế thụ động
Theo cơ chế chủ động: cây có nhu cầu cao về các ion khoáng
 Nơi có nồng độ ion cao
 nồng độ ion thấp
 Nơi có nồng độ ion thấp
 nồng độ ion cao +ATP
 Điểm khác biệt cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ ion khoáng là gì ?
 Cơ chế hấp thụ nước: H2O đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp  nơi có nồng độ chất tan cao.
 Cơ chế hấp thụ ion khoáng: Ion khoáng đi từ nơi có nồng độ chất tan cao  nơi có nồng độ thấp hơn. Ngoài ra, ion khoáng còn được hấp thụ theo cơ chế chủ động


2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ:
 Nước và các ion khoáng sau khi đi vào lông hút của rễ sẽ được vận chuyển như thế nào ?
? Quan sát hình vẽ sau  điền các ghi chú cho phù hợp.
 Chú thích:
a) …………………………………
b) …………………………………
c) …………………………………
d) …………………………………
e) …………………………………
f) …………………………………
Lông hút
Biểu bì
Tế bào vỏ
Nội bì
Mạch gỗ
Đai Caspari
? Nêu những con đường di chuyển của nước và các ion khoáng từ đất vào rễ ? Giải thích tên gọi của mỗi con đường đó ?
 Có 2 con đường vận chuyển nước:
1.+ Con đường gian bào bị ngăn trở bởi đai Caspari không thấm nước.
2.Con đường tế bào chất đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào.
? Đai Caspari có vai trò gì ?
 Đai Caspari có vai trò điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ.
III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ cây:
 Hãy kể các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó giải thích ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây ?
 Các nhân tố ngoại cảnh như astt của dd đất, độ pH, độ thoáng khí ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của lông hút  ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
1. Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết ?
 Ngập úng lâu, rễ cây thiếu O2  lông hút chết  cây không hấp thụ được nước cân bằng nước trong cây bị phá hủy  cây bị chết.
2.Vì sao các loài cây trên cạn không sống được trên đất ngập mặn?
Dịch bào rễ cây trên cạn nhược trương so với môi trường đất ngập mặn không hấp thụ được nước từ đất  cây chết .
1. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào:
Hoạt động trao đổi chất.
Chênh lệch nồng độ ion.
Cung cấp năng lượng.
Hoạt động thẩm thấu.
2.Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào:
Gradien nồng độ chất tan.
Hiệu điện thế màng.
Trao đổi chất của tế bào.
Tham gia của năng lượng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)