Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hòa |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
BÀI 1
TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
I. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT
II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
III. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN
BÀI 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
Nước trọng lực
Nước mao dẫn
Nước
tự do
Nước màng
Nước ngậm
Nước liên kết
CÁC DẠNG NƯỚC TRONG ĐẤT
Hãy nêu các dạng nước trong đất ?
II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
Cho biết cây hấp thụ dạng nước nào ?
+ Rễ đâm sâu, lan rộng, phân nhánh..
+ Có nhiều lông hút tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất.
+ Rễ có khả năng hướng nước, hướng hóa..
Rễ cái – Rễ bên – Lông hút – Miền sinh trưởng kéo dài – Đỉnh ST – Chóp rễ.
Tế bào lông hút có:
Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn.
Ptt rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.
Qs hình bên Hệ rễ của cây trên cạn phát triển như thế nào để thích nghi với chức năng hút nước ?
1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước:
Qs hình bên Hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ ?
a) Hình thái của hệ rễ:
b) Rễ cây phát triển nhanh bề mặthấp thụ:
Qs hình bên cấu tạo thích nghi với chức năng Cho biết tế bào lông hút có cnăng hút nước-muối khoáng như thế nào ?
II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
3 giai đoạn kế tiếp:
+ Gđ nước từ đất vào lông hút.
+ Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
+ Gđ nước đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân
Tế bào lông hút có:
Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn.
Ptt rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.
Cây hút được nước ở dạng tự do và dạng liên kết không chặt.
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ:
Qs hình bên Cho biết cây hấp thụ H2O qua mấy giai đoạn ?
Nhắc lại đặc điểm của lông hút ?
Cây hút được dạng nước nào trong đất ?
Cây hút nước theo cơ chế nào ? Giải thích cơ chế ?
a) Gđ nước từ đất vào lông hút :
Cây hút nước theo cơ chế thẩm thấu do sự chênh lệch về astt (từ nơi có astt thấp nơi có astt cao).
* Nói cách khác do sự chênh lệch về thế nước (từ nơi có thế nước cao nơi có thế nước thấp)
* Nói cách khác do sự chênh lệch về thế nước (từ nơi có thế nước cao nơi có thế nước thấp)
b) Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ:
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ:
Qs Hình Cho biết con đường di chuyển của H2O từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo những con đường nào ?
Có 2 con đường vận chuyển nước:
+ Qua thành tế bào-gian bào bị ngăn trở bởi đai Caspari không thấm nước.
+ Qua các tế bào sống (Chất nguyên sinh-không bào)
Nước được vận chuyển 1 chiều qua các tế bào vỏ, nội bì vào mạch gỗ của rễ do sự chênh lệch sức hút nước.
Nước bị đẩy từ ……… lên ……… do 1 lực đẩy gọi là …………….., thể hiện ở 2 hiện tượng:
+…………..................
+ …………................
c) Gđ nước đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân:
Rễ
Thân
Áp suất rễ
Hiện tượng rỉ nhựa
Hiện tượng ứ giọt
Hiện tượng rỉ nhựa
Hiện tượng ứ giọt
A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
BÀI 1
TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
I. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT
II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
III. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN
BÀI 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
Nước trọng lực
Nước mao dẫn
Nước
tự do
Nước màng
Nước ngậm
Nước liên kết
CÁC DẠNG NƯỚC TRONG ĐẤT
Hãy nêu các dạng nước trong đất ?
II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
Cho biết cây hấp thụ dạng nước nào ?
+ Rễ đâm sâu, lan rộng, phân nhánh..
+ Có nhiều lông hút tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất.
+ Rễ có khả năng hướng nước, hướng hóa..
Rễ cái – Rễ bên – Lông hút – Miền sinh trưởng kéo dài – Đỉnh ST – Chóp rễ.
Tế bào lông hút có:
Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn.
Ptt rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.
Qs hình bên Hệ rễ của cây trên cạn phát triển như thế nào để thích nghi với chức năng hút nước ?
1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước:
Qs hình bên Hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ ?
a) Hình thái của hệ rễ:
b) Rễ cây phát triển nhanh bề mặthấp thụ:
Qs hình bên cấu tạo thích nghi với chức năng Cho biết tế bào lông hút có cnăng hút nước-muối khoáng như thế nào ?
II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
3 giai đoạn kế tiếp:
+ Gđ nước từ đất vào lông hút.
+ Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
+ Gđ nước đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân
Tế bào lông hút có:
Thành tế bào mỏng, không thấm cutin.
Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn.
Ptt rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh.
Cây hút được nước ở dạng tự do và dạng liên kết không chặt.
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ:
Qs hình bên Cho biết cây hấp thụ H2O qua mấy giai đoạn ?
Nhắc lại đặc điểm của lông hút ?
Cây hút được dạng nước nào trong đất ?
Cây hút nước theo cơ chế nào ? Giải thích cơ chế ?
a) Gđ nước từ đất vào lông hút :
Cây hút nước theo cơ chế thẩm thấu do sự chênh lệch về astt (từ nơi có astt thấp nơi có astt cao).
* Nói cách khác do sự chênh lệch về thế nước (từ nơi có thế nước cao nơi có thế nước thấp)
* Nói cách khác do sự chênh lệch về thế nước (từ nơi có thế nước cao nơi có thế nước thấp)
b) Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ:
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ:
Qs Hình Cho biết con đường di chuyển của H2O từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo những con đường nào ?
Có 2 con đường vận chuyển nước:
+ Qua thành tế bào-gian bào bị ngăn trở bởi đai Caspari không thấm nước.
+ Qua các tế bào sống (Chất nguyên sinh-không bào)
Nước được vận chuyển 1 chiều qua các tế bào vỏ, nội bì vào mạch gỗ của rễ do sự chênh lệch sức hút nước.
Nước bị đẩy từ ……… lên ……… do 1 lực đẩy gọi là …………….., thể hiện ở 2 hiện tượng:
+…………..................
+ …………................
c) Gđ nước đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân:
Rễ
Thân
Áp suất rễ
Hiện tượng rỉ nhựa
Hiện tượng ứ giọt
Hiện tượng rỉ nhựa
Hiện tượng ứ giọt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)