Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hòa |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
BÀI 1
TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
I. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT
II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
III. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN
BÀI 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
III. Quá trình vận chuyển nước ở thân:
1. Đặc điểm con đường vận chuyển nước ở thân:
Đọc SGK III.1 Cho biết đặc điểm con đường vận chuyển nước ở thân ?
- Đặc điểm:
+ Nước và chất khoáng hòa tan trong nước được vận chuyển theo 1 chiều từ rễ lên lá.
+ Chiều dài của cột nước phụ thuộc vào chiều dài của thân cây.
2. Các con đường vận chuyển nước ở thân:
2. Các con đường vận chuyển nước ở thân:
Hãy Qs H.1.5 Mô tả các con đường vận chuyển nước, chất khoáng hòa tan và chất hữu cơ trong cây ?
- Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu bằng con đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá.
- Tuy nhiên, nước cũng có thể vận chuyển theo chiều từ trên xuống ở mạch rây
- Nước cũng có thể vận chuyển ngang từ mạch gỗ mạch rây hoặc ngược lại.
Quá trình vận chuyển nước ở thân thực hiện được do sự phối hợp giữa:
3. Cơ chế bảo đảm sự vận chuyển nước ở thân:
Cơ chế nào đã đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân ?
+ Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước:
ĐỘNG LỰC TRÊN)
+ Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước:
ĐỘNG LỰC DƯỚI)
+ Lực liên kết giữa các phân tử H2O và lực bám giữa các phân tử H2O với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên tục ĐỘNG LỰC TRUNG GIAN
Điều kiện để nước có thể vận chuyển từ rễ lên lá:
Tính liên tục của cột nước: trong cột nước không có bọt khí.
A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
BÀI 1
TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
I. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT
II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
III. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN
BÀI 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
III. Quá trình vận chuyển nước ở thân:
1. Đặc điểm con đường vận chuyển nước ở thân:
Đọc SGK III.1 Cho biết đặc điểm con đường vận chuyển nước ở thân ?
- Đặc điểm:
+ Nước và chất khoáng hòa tan trong nước được vận chuyển theo 1 chiều từ rễ lên lá.
+ Chiều dài của cột nước phụ thuộc vào chiều dài của thân cây.
2. Các con đường vận chuyển nước ở thân:
2. Các con đường vận chuyển nước ở thân:
Hãy Qs H.1.5 Mô tả các con đường vận chuyển nước, chất khoáng hòa tan và chất hữu cơ trong cây ?
- Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu bằng con đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá.
- Tuy nhiên, nước cũng có thể vận chuyển theo chiều từ trên xuống ở mạch rây
- Nước cũng có thể vận chuyển ngang từ mạch gỗ mạch rây hoặc ngược lại.
Quá trình vận chuyển nước ở thân thực hiện được do sự phối hợp giữa:
3. Cơ chế bảo đảm sự vận chuyển nước ở thân:
Cơ chế nào đã đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân ?
+ Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước:
ĐỘNG LỰC TRÊN)
+ Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước:
ĐỘNG LỰC DƯỚI)
+ Lực liên kết giữa các phân tử H2O và lực bám giữa các phân tử H2O với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên tục ĐỘNG LỰC TRUNG GIAN
Điều kiện để nước có thể vận chuyển từ rễ lên lá:
Tính liên tục của cột nước: trong cột nước không có bọt khí.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)