Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thảo | Ngày 09/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:



Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thảo


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT BÙI DỤC TÀI
2
CHƯƠNG I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
BÀI 1. TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
3
I. RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG
II. CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY
III. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY
BÀI1:SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
BÀI 1:SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng:
1. Hình thái của rễ
BÀI 1:SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng:
1. Hình thái của rễ
2) Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:
 + Rễ đâm sâu, lan rộng, phân nhánh..
+ Có nhiều lông hút  tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất.
+ Rễ có khả năng hướng nước, hướng hóa..
BÀI 1:SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng:
1. Hình thái của rễ
2) Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ:
Cấu tạo lông hút:
 Là tế bào biểu bì kéo dài, thành tế bào mỏng không có kitin
BÀI 1:SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng:
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây:
Quan sát và giải thích hiện tượng co nguyên sinh ở clip sau:
BÀI 1:SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng:
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây:
9
Nghiên cứu mục II.1 tr 7,8 sgk. Hoàn thành bảng
10
11
12
3 giai đoạn kế tiếp:
a. Gđ nước từ đất vào lông hút.
b. Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ.
c. Gđ nước đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ:
Cơ chế: thẩm thấu do sự chênh lệch về astt (từ nơi có astt thấp  nơi có astt cao - từ nơi có thế nước cao  nơi có thế nước thấp)
II.CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY
13
b. Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ:
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ:
 Có 2 con đường vận chuyển nước:
+ Qua thành tế bào-gian bào bị ngăn trở bởi đai Caspari không thấm nước.
+ Qua các tế bào sống (Chất nguyên sinh-không bào)
 Nước được vận chuyển 1 chiều qua các tế bào vỏ, nội bì vào mạch gỗ của rễ do sự chênh lệch sức hút nước.
II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ cây:
 Hãy kể các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó giải thích ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây ?
 Các nhân tố ngoại cảnh như astt của dd đất, độ pH, độ thoáng khí ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của lông hút  ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.
Từ những ảnh hưởng đó, hãy liên hệ đến một số biện pháp được sử dụng trong nông nghiệp hoặc trong việc chăm sóc cây cảnh để tạo điều kiện cho cây hút nước và muối khoáng ?
BÀI 1:SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng:
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây:
15
4. Nêu chú thích cho hình dưới đây. Nêu vai trò của đai Caspari.
Lông hút
Tế bào biểu bì
Tế bào nội bì
Tế bào vỏ
Đai Caspari
Mạch gỗ
- Vai trò:
+ bao quanh tb nội bì
+ điều chỉnh lượng nước
+ kiểm tra các chất khoáng hòa tan.
16
3. Hoạt động luyện tập:
Câu 1 Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế:
A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
C.Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất
17
Câu 2Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:
A. Gian bào và tế bào chất
B. Gian bào và tế bào biểu bì
C. Ggian bào và màng tế bào
D. Gian bào và tế bào nội bì
Câu 3 Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào:
A. Hoạt động trao đổi chất
B. Chênh lệch nồng độ ion
C. Cung cấp năng lượng
D. Hoạt động thẩm thấu
18
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
TÌM HIỂU THÔNG TIN SAU
1. Cấu tạo của rễ phù hợp với chức năng hút nước và khoáng?
2. Rễ cây trên cạn khác với rễ cây thủy sinh như thế nào?
3.Tại sao cây trên cạn ngập lâu trong nước sẽ bị chết, trong khi một số loài khác lại sống được trong môi trường nước.
4.Nước và khoáng được rễ hấp thụ vào bên trong như thế nào?
20
CHÚC CÁC EM SỨC KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)