Bài 1. Sự điện li
Chia sẻ bởi Trần Huy Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự điện li thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày thí nghiệm chứng minh NaCl là chất điện li ?
Câu 2: Nêu khái niệm chất điện li ? Cho 3 ví dụ các chất điện li thường gặp ?
LIÊN KẾT HÓA HỌC
Liên kết ion: kim loại (ion dương) ? phi kim (ion âm)
* Oxit bazơ: [2Na+][O2-], [Mg2+][O2-], ?
* Bazơ: [K+][OH-], [Ca2+][2OH-], ?
* Muối: [Na+][Cl-], [Mg2+][SO42-], ?
Liên kết cộng hóa trị: phi kim ? phi kim
* Liên kết cộng hóa trị không phân cực: giữa 2 nguyên tử phi kim cùng loại (O2, Cl2, N2, ?)
* Liên kết cộng hóa trị phân cực: giữa 2 nguyên tử phi kim khác loại (HCl, H2SO4, HNO3, ?)
PHÂN TỬ NƯỚC (H2O)
109o28’
+
+
2-
I. GIẢI THÍCH TÍNH DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI.
1. Dung môi nước (H2O):
* Liên kết giữa H?O trong phân tử H2O là liên kết cộng hóa trị phân cực, cặp electron góp chung bị lệch về phía O ? Phân tử H2O là một phân tử lưỡng cực.
* Dung môi H2O là dung môi phân cực.
2. Dung dịch NaCl:
Phân tử NaCl có liên kết ion [Na+][Cl-].
Khi cho tinh thể NaCl vào nước:
Đầu âm của H2O hút ion Na+.
Đầu dương của H2O hút ion Cl-.
Kết quả: Ion Na+ và ion Cl- bị tách ra và di chuyển tự do trong nước. Do đó, dung dịch NaCl dẫn điện được.
3. Dung dịch NaOH:
Phân tử NaOH có liên kết ion [Na+][OH-].
Khi cho tinh thể NaOH vào nước:
Đầu âm của H2O hút ion Na+.
Đầu dương của H2O hút ion OH-.
Kết quả: Ion Na+ và ion OH- bị tách ra và di chuyển tự do trong nước. Do đó, dung dịch NaOH dẫn điện được.
4. Dung dịch HCl:
Trong phân tử HCl, liên kết H?Cl là liên kết cộng hóa trị phân cực, cặp electron liên kết bị lệch về phía Cl.
Khi cho HCl vào nước, đầu âm của H2O hút đầu dương của phân tử HCl và ngược lại.
Kết quả: Phân tử HCl bị phân cực hoàn toàn tạo thành ion H+ (H3O+) và ion Cl- di chuyển tự do trong nước. Do đó, dung dịch HCl dẫn điện được.
II. SỰ ĐIỆN LI.
Khái niệm: Sự điện li là quá trình phân li thành ion của các chất điện li khi ở trạng thái dung dịch hay nóng chảy.
Sự điện ly là một quá trình thuận nghịch.
Phương trình điện li: (phương trình thuận nghịch).
a. Axit HaA:
Ví dụ:
* Với axit có nhiều H (đa axit) thì sự điện li xảy ra theo từng nấc.
b. Bazơ M(OH)m:
Ví dụ:
c. Muối MaAm:
Ví dụ:
Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:
a. Chất điện li mạnh: là chất điện li gần như hoàn toàn.
Chất điện li mạnh thường là:
Axit mạnh: H2SO4, HCl, HNO3, ?
Bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
Muối tan: NaCl, AgNO3, ?
b. Chất điện li yếu: là chất chỉ điện li một phần.
Chất điện li yếu thường là:
Axit yếu: H2SO3, H2CO3, H3PO4, H2S, axit hữu cơ (CH3COOH, ?),
Bazơ yếu: NH3
Muối ít tan: HgCl2, CuCl2, ?(H2O)
Độ điện li (?): đánh giá chất điện li mạnh hay yếu.
n: Số phân tử (mol phân tử) đã điện li
no: Tổng số phân tử (mol phân tử) ban đầu
? Chú ý:
0 ? ? ? 1 hoặc 0% ? ? ? 100%.
? càng lớn thì chất điện ly càng mạnh.
Ví dụ 1: Hòa tan 9,6g H2SO4 vào nước tạo thành 100ml dung dịch. Tính nồng độ mol của H2SO4 và các ion trong dung dịch.
Đáp số:
Nồng độ mol của ion ([ion], mol/ml):
[H+]= 2(mol/l)
[SO42-]=1(mol/l)
Ví dụ 2: Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch Ca(OH)2 nồng độ 0,1M.
Đáp số:
[Ca2+] = 0,1(mol/l)
[OH-] = 0,2(mol/l)
Ví dụ 3: Hòa tan 60g CH3COOH vào nước tạo thành 1 lít dung dịch. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch (biết ? = 1,5%)
Đáp số:
[H+] = 0,015(mol/l)
[CH3COO-] = 0,015(mol/l)
CỦNG CỐ
Giải thích tính dẫn điện của dung dịch Na2SO4, HNO3.
Viết phương trình điện li (nếu có) của các chất sau: Mg(OH)2, K2CO3, Cu(NO3)2, Fe2(SO4)3, CaCO3, H2CO3 (phân li từng nấc).
Trong dung dịch sau có những ion nào ?
Dung dịch Ca(NO3)2
Dung dịch gồm NaOH và Ba(OH)2
Dung dịch gồm Na2SO4 và NaNO3
Dung dịch FeSO4 và Mg(NO3)2
Câu 1: Trình bày thí nghiệm chứng minh NaCl là chất điện li ?
Câu 2: Nêu khái niệm chất điện li ? Cho 3 ví dụ các chất điện li thường gặp ?
LIÊN KẾT HÓA HỌC
Liên kết ion: kim loại (ion dương) ? phi kim (ion âm)
* Oxit bazơ: [2Na+][O2-], [Mg2+][O2-], ?
* Bazơ: [K+][OH-], [Ca2+][2OH-], ?
* Muối: [Na+][Cl-], [Mg2+][SO42-], ?
Liên kết cộng hóa trị: phi kim ? phi kim
* Liên kết cộng hóa trị không phân cực: giữa 2 nguyên tử phi kim cùng loại (O2, Cl2, N2, ?)
* Liên kết cộng hóa trị phân cực: giữa 2 nguyên tử phi kim khác loại (HCl, H2SO4, HNO3, ?)
PHÂN TỬ NƯỚC (H2O)
109o28’
+
+
2-
I. GIẢI THÍCH TÍNH DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI.
1. Dung môi nước (H2O):
* Liên kết giữa H?O trong phân tử H2O là liên kết cộng hóa trị phân cực, cặp electron góp chung bị lệch về phía O ? Phân tử H2O là một phân tử lưỡng cực.
* Dung môi H2O là dung môi phân cực.
2. Dung dịch NaCl:
Phân tử NaCl có liên kết ion [Na+][Cl-].
Khi cho tinh thể NaCl vào nước:
Đầu âm của H2O hút ion Na+.
Đầu dương của H2O hút ion Cl-.
Kết quả: Ion Na+ và ion Cl- bị tách ra và di chuyển tự do trong nước. Do đó, dung dịch NaCl dẫn điện được.
3. Dung dịch NaOH:
Phân tử NaOH có liên kết ion [Na+][OH-].
Khi cho tinh thể NaOH vào nước:
Đầu âm của H2O hút ion Na+.
Đầu dương của H2O hút ion OH-.
Kết quả: Ion Na+ và ion OH- bị tách ra và di chuyển tự do trong nước. Do đó, dung dịch NaOH dẫn điện được.
4. Dung dịch HCl:
Trong phân tử HCl, liên kết H?Cl là liên kết cộng hóa trị phân cực, cặp electron liên kết bị lệch về phía Cl.
Khi cho HCl vào nước, đầu âm của H2O hút đầu dương của phân tử HCl và ngược lại.
Kết quả: Phân tử HCl bị phân cực hoàn toàn tạo thành ion H+ (H3O+) và ion Cl- di chuyển tự do trong nước. Do đó, dung dịch HCl dẫn điện được.
II. SỰ ĐIỆN LI.
Khái niệm: Sự điện li là quá trình phân li thành ion của các chất điện li khi ở trạng thái dung dịch hay nóng chảy.
Sự điện ly là một quá trình thuận nghịch.
Phương trình điện li: (phương trình thuận nghịch).
a. Axit HaA:
Ví dụ:
* Với axit có nhiều H (đa axit) thì sự điện li xảy ra theo từng nấc.
b. Bazơ M(OH)m:
Ví dụ:
c. Muối MaAm:
Ví dụ:
Chất điện li mạnh và chất điện li yếu:
a. Chất điện li mạnh: là chất điện li gần như hoàn toàn.
Chất điện li mạnh thường là:
Axit mạnh: H2SO4, HCl, HNO3, ?
Bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
Muối tan: NaCl, AgNO3, ?
b. Chất điện li yếu: là chất chỉ điện li một phần.
Chất điện li yếu thường là:
Axit yếu: H2SO3, H2CO3, H3PO4, H2S, axit hữu cơ (CH3COOH, ?),
Bazơ yếu: NH3
Muối ít tan: HgCl2, CuCl2, ?(H2O)
Độ điện li (?): đánh giá chất điện li mạnh hay yếu.
n: Số phân tử (mol phân tử) đã điện li
no: Tổng số phân tử (mol phân tử) ban đầu
? Chú ý:
0 ? ? ? 1 hoặc 0% ? ? ? 100%.
? càng lớn thì chất điện ly càng mạnh.
Ví dụ 1: Hòa tan 9,6g H2SO4 vào nước tạo thành 100ml dung dịch. Tính nồng độ mol của H2SO4 và các ion trong dung dịch.
Đáp số:
Nồng độ mol của ion ([ion], mol/ml):
[H+]= 2(mol/l)
[SO42-]=1(mol/l)
Ví dụ 2: Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch Ca(OH)2 nồng độ 0,1M.
Đáp số:
[Ca2+] = 0,1(mol/l)
[OH-] = 0,2(mol/l)
Ví dụ 3: Hòa tan 60g CH3COOH vào nước tạo thành 1 lít dung dịch. Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch (biết ? = 1,5%)
Đáp số:
[H+] = 0,015(mol/l)
[CH3COO-] = 0,015(mol/l)
CỦNG CỐ
Giải thích tính dẫn điện của dung dịch Na2SO4, HNO3.
Viết phương trình điện li (nếu có) của các chất sau: Mg(OH)2, K2CO3, Cu(NO3)2, Fe2(SO4)3, CaCO3, H2CO3 (phân li từng nấc).
Trong dung dịch sau có những ion nào ?
Dung dịch Ca(NO3)2
Dung dịch gồm NaOH và Ba(OH)2
Dung dịch gồm Na2SO4 và NaNO3
Dung dịch FeSO4 và Mg(NO3)2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huy Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)