Bài 1. Sự điện li

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Hùng | Ngày 10/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự điện li thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

I - §iÒu kiÖn cña mét vËt , mét dung dÞch cã thÓ dÉn ®­îc ®iÖn.
Xét sự dẫn điện trong kim loại:?
Kết luận: điều kiện để một dung dịch, một vật dẫn được điện là:
Có phần tử mang điện tích chuyển động tự do.
Khi có dòng điện các phần tử mang điện chuyển động theo một hướng nhất định.
Dung dịch điện li dẫn được điện. Vậy trong dung dịch điện li có phần tử mang điện nào?
II- Gi¶i thÝch tÝnh dÉn ®iÖn cña dung dÞch chÊt ®iÖn li.
1. Dung môi nước( H2O)
Cấu tạo:?
Nhận xét:
Phân tử nước phân cực.
Vậy dung môi nước là dung môi phân cực.
Do vậy người ta có thể biểu diễn phân tử nước như sau:
2.Dung dịch Natri Clorua.(NaCl)

A, Nhận xét về cấu tạo, liên kết trong phân tử Natri clorua( NaCl ) ?
Liên kết ion giữa ion Na+ và Cl-.
B, Trong tinh thể muối ăn:?
Các ion Na+ và Cl- hút giữ nhau bằng lực hút tĩnh điện.. Cho nên các ion không thể di chuyển tự do được. Tinh thể Natri Clorua không dẫn được điện.
C,Dung dịch Natri Clorua.?

Dưới tác dụng của dung môi phân cực là nước, ở lớp bề mặt tinh thể :
Các ion Na+ bị hút về phía đầu âm của phân tử nước.
Các ion Cl- bị hút về phía đầu dương của phân tử nước.
Làm cho lực hút giữa các ion này yếu đi. Kết quả là chúng tách ra khỏi tinh thể.
Quá trình này tiếp tục diễn ra, làm muối ăn tan dần vào dung dịch.
Trong dung dịch NaCl các ion Na+, Cl- di chuyển tự do. Vậy dd NaCl dẫn được điện.
NaCl
(n+m)H2O
+
+
=
Na+.nH2O
Cl-.mH2O
Vậy quá trình trên có thể biểu diễn bằng ptpư:
c.Dung dịch Natri hiđrôxit.(NaOH)

Dưới tác dụng của dung môi phân cực là nước, ở lớp bề mặt tinh thể :
Các ion Na+ bị hút về phía đầu âm của phân tử nước.
Các ion OH- bị hút về phía đầu dương của phân tử nước.
Làm cho lực hút giữa các ion này yếu đi. Kết quả là chúng tách ra khỏi tinh thể.
Quá trình này tiếp tục diễn ra, làm tinh thể xút tan dần vào dung dịch.
Trong dung dịch NaOH các ion Na+ ,OH- di chuyển tự do. Vậy dd NaOH dẫn được điện.
4. Dung dịch axit Clo hiđric ( HCl)
A, Nhận xét về liên kết trong phân tử axit Clohiđric:
Là liên kết cộng hoá trị có cực.
Do vậy HCl là phân tử có cực.
Đầu Cl có dư điện tích âm(?- ), đầu H có dư điện tích dương(?+).
B, Khi tan vào nước: ?
- Có tương tác giữa H2O và HCl. Lực hút này làm đứt liên kết giữa H - Cl.
Vậy dung dịch dẫn được điện.

III- Định nghĩa.
1.Sự điện li:
Sự điện li là sự phân li thành các ion dương và âm của phân tử chất điện li khi tan trong nước.
Bài tập
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Dung dịch HBr dẫn được điện là do trong dung dịch có:
a. Phân tử HBr
b. Ion H+ chuyển động tự do.
c.Ion H+ và Br- chuyển động tự do.
d. Phân tử HBr có liên kết cộng hoá trị có cực.
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi dùng thí nghiệm để kiểm tra: Làm thế nào để chứng tỏ rằng KCl là chất điện li:
a.Hoà tan vào benzen.
b.đun cho nóng chảy.
c.Hoà tan vào nước.
d. Hoà tan vào nước và thử tính dẫn điện.
Trả lời:
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng nhất.
Dung dịch HBr dẫn được điện là do trong dung dịch có:
a. Phân tử HBr
b. Ion H+ chuyển động tự do.
c.Ion H+ và Br- chuyển động tự do.
d. Phân tử HBr có liên kết cộng hoá trị có cực.
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi dùng thí nghiệm để kiểm tra (Làm thế nào để chứng tỏ rằng KCl là chất điện li?):
a.Hoà tan vào benzen.
b.đun cho nóng chảy.
c.Hoà tan vào nước.
d. Hoà tan vào nước và thử tính dẫn điện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)