Bài 1. Sự điện li
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Tâm |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự điện li thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
1
CHƯƠNG I. SỰ ĐIỆN LI
TIẾT 1:
ĐOÀN PHƯỚC
NĂM HỌC: 2009 - 2010
BÀI 1. SỰ ĐIỆN LI
(Ý tưởng soạn bài SỰ ĐIỆN LI)
2
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
* HS biết:
Khái niệm chất điện li, sự điện li.
* HS hiểu:
- Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Cơ chế của quá trình điện li.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thực hành: quan sát, nhận xét, so sánh…
- Rèn khả năng lập luận logic.
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng trong cuộc sống.
3. Thái độ
- Rèn đức tính nghiêm túc, cẩn thận khi làm khoa học.
- Tăng hứng thú học tập cho HS.
3
I – HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
1. Thí nghiệm
Hoạt động 1
GV lắp hệ thống thí nghiệm như hình 1.1 SGK.
(Nếu không có điều kiện tiến hành thí nghiệm có thể sử dụng:
1. các mô hình mô tả tính dẫn điện của dung dịch
2. Xem movie thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch
4
HS quan sát, nhận xét và rút ra kết luận:
Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện
Các dung dịch rượu, đường, glixerin và các chất rắn khan: NaCl, NaOH..không dẫn điện.
5
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước.
Hoạt động 2
(Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề)
GV đặt vấn đề: Tại sao các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện?
GV cho HS quan sát các mô hình mô tả sự hòa tan của 1 số dung dịch trong nước.
6
H2O
H2O
H2O
H2O
Dd C2H5OH
C2H5OH
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
C2H5OH
C2H5OH
C2H5OH
C12H22O11
C12H22O11
C12H22O11
H2O
H2O
H2O
H2O
C3H5(OH)3
C3H5(OH)3
C3H5(OH)3
H2O
H2O
H2O
H2O
Dd C12H22O11
Dd C3H5(OH)3
Na+
Na+
Na+
Na+
OH –
OH –
OH –
OH –
H+
H+
H+
H+
Cl –
Dd NaOH
Dd HCl
Cl –
Cl –
Cl –
Na+
Na+
Na+
Na+
Cl –
Cl –
Cl –
Cl –
Cl –
Na
Cl
7
HS giải thích trên trên kiến thức vật lí đã biết
Từ đó rút ra kết luận:
- Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành các ion làm cho dung dịch dẫn được điện.
- Điện li là quá trình phân li các chất thành ion.
- Những chất khi tan trong nước phân li thành các ion được gọi là chất điện li.
8
II-CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỆN LI
Cấu tạo của phân tử H2O.
Hoạt động 3:
GV nêu vấn đề:
Tại sao nước nguyên chất và NaCl rắn lại không dẫn điện, nhưng khi hòa tan NaCl vào nước thì dung dịch lại dẫn được điện.
Từ đó yêu cầu HS nêu cấu tạo phân tử H2O
9
Cấu tạo phân tử H2O
10
2. Quá trình điện li của NaCl trong nước
Hoạt động 4:
GV yêu cầu HS:
- Nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể NaCl?
Dự đoán hiện tượng khi cho tinh thể NaCl vào nước?
Cho HS quan sát mô phỏng mô tả quá trình phân li của NaCl.
11
Từ đó rút ra kết luận:
Dưới tác dụng của các phân tử H2O phân cực. Các ion Na+ và Cl- tách ra khỏi tinh thể đi vào dung dịch.
Phương trình điện li:
NaCl Na+ + Cl-
12
3. Quá trình điện li của HCl trong nước
Hoạt động 5:
GV nêu vấn đề:
Các phân tử có liên kết cộng hóa trị khi tan trong nước có phân li thành ion không?
GV yêu cầu HS:
- Nêu lại đặc điểm cấu tạo của phân tử HCl?
- Dự đoán hiện tượng xẩy ra khi cho HCl vào nước.
GV cho HS quan sát mô phỏng quá trình hòa tan HCl trong nước.
13
Từ đó rút ra kết luận:
- Do tương tác phân cực của phân tử H2O và HCl, phân tử HCl điện li thành các ion H+ và Cl- .
Phương trình điện li:
HCl H+ + Cl-
14
Hoạt động 6:
GV lựa chọn 1 số bài tập để củng cố kiến thức cho HS.
15
I. THÍ NGHIỆM VỀ HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
Nước cất
Dd saccarozơ
Dd NaCl
Dd C2H5OH
Dd C3H5(OH)3
Dd NaOH
H2O,dd: C2H5OH, C3H5(OH)2, saccarozơ, NaCl rắn, NaOH rắn,… không dẫn điện
Dd: Muối, axit, bazơ đều dẫn điện
NaCl rắn
NaOH rắn
Dd HCl
CHƯƠNG I. SỰ ĐIỆN LI
TIẾT 1:
ĐOÀN PHƯỚC
NĂM HỌC: 2009 - 2010
BÀI 1. SỰ ĐIỆN LI
(Ý tưởng soạn bài SỰ ĐIỆN LI)
2
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
* HS biết:
Khái niệm chất điện li, sự điện li.
* HS hiểu:
- Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
- Cơ chế của quá trình điện li.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thực hành: quan sát, nhận xét, so sánh…
- Rèn khả năng lập luận logic.
- Vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng trong cuộc sống.
3. Thái độ
- Rèn đức tính nghiêm túc, cẩn thận khi làm khoa học.
- Tăng hứng thú học tập cho HS.
3
I – HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
1. Thí nghiệm
Hoạt động 1
GV lắp hệ thống thí nghiệm như hình 1.1 SGK.
(Nếu không có điều kiện tiến hành thí nghiệm có thể sử dụng:
1. các mô hình mô tả tính dẫn điện của dung dịch
2. Xem movie thí nghiệm về tính dẫn điện của dung dịch
4
HS quan sát, nhận xét và rút ra kết luận:
Dung dịch muối, axit, bazơ dẫn điện
Các dung dịch rượu, đường, glixerin và các chất rắn khan: NaCl, NaOH..không dẫn điện.
5
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước.
Hoạt động 2
(Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề)
GV đặt vấn đề: Tại sao các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện?
GV cho HS quan sát các mô hình mô tả sự hòa tan của 1 số dung dịch trong nước.
6
H2O
H2O
H2O
H2O
Dd C2H5OH
C2H5OH
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
C2H5OH
C2H5OH
C2H5OH
C12H22O11
C12H22O11
C12H22O11
H2O
H2O
H2O
H2O
C3H5(OH)3
C3H5(OH)3
C3H5(OH)3
H2O
H2O
H2O
H2O
Dd C12H22O11
Dd C3H5(OH)3
Na+
Na+
Na+
Na+
OH –
OH –
OH –
OH –
H+
H+
H+
H+
Cl –
Dd NaOH
Dd HCl
Cl –
Cl –
Cl –
Na+
Na+
Na+
Na+
Cl –
Cl –
Cl –
Cl –
Cl –
Na
Cl
7
HS giải thích trên trên kiến thức vật lí đã biết
Từ đó rút ra kết luận:
- Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành các ion làm cho dung dịch dẫn được điện.
- Điện li là quá trình phân li các chất thành ion.
- Những chất khi tan trong nước phân li thành các ion được gọi là chất điện li.
8
II-CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỆN LI
Cấu tạo của phân tử H2O.
Hoạt động 3:
GV nêu vấn đề:
Tại sao nước nguyên chất và NaCl rắn lại không dẫn điện, nhưng khi hòa tan NaCl vào nước thì dung dịch lại dẫn được điện.
Từ đó yêu cầu HS nêu cấu tạo phân tử H2O
9
Cấu tạo phân tử H2O
10
2. Quá trình điện li của NaCl trong nước
Hoạt động 4:
GV yêu cầu HS:
- Nhắc lại đặc điểm cấu tạo của tinh thể NaCl?
Dự đoán hiện tượng khi cho tinh thể NaCl vào nước?
Cho HS quan sát mô phỏng mô tả quá trình phân li của NaCl.
11
Từ đó rút ra kết luận:
Dưới tác dụng của các phân tử H2O phân cực. Các ion Na+ và Cl- tách ra khỏi tinh thể đi vào dung dịch.
Phương trình điện li:
NaCl Na+ + Cl-
12
3. Quá trình điện li của HCl trong nước
Hoạt động 5:
GV nêu vấn đề:
Các phân tử có liên kết cộng hóa trị khi tan trong nước có phân li thành ion không?
GV yêu cầu HS:
- Nêu lại đặc điểm cấu tạo của phân tử HCl?
- Dự đoán hiện tượng xẩy ra khi cho HCl vào nước.
GV cho HS quan sát mô phỏng quá trình hòa tan HCl trong nước.
13
Từ đó rút ra kết luận:
- Do tương tác phân cực của phân tử H2O và HCl, phân tử HCl điện li thành các ion H+ và Cl- .
Phương trình điện li:
HCl H+ + Cl-
14
Hoạt động 6:
GV lựa chọn 1 số bài tập để củng cố kiến thức cho HS.
15
I. THÍ NGHIỆM VỀ HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
Nước cất
Dd saccarozơ
Dd NaCl
Dd C2H5OH
Dd C3H5(OH)3
Dd NaOH
H2O,dd: C2H5OH, C3H5(OH)2, saccarozơ, NaCl rắn, NaOH rắn,… không dẫn điện
Dd: Muối, axit, bazơ đều dẫn điện
NaCl rắn
NaOH rắn
Dd HCl
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)