Bài 1. Sự điện li

Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Linh | Ngày 10/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự điện li thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI
Người dạy : Nhóm 2
NHÓM 2
NỘI DUNG
Hiện tượng điện li.
1
Cơ chế quá trình điện li.
2
Củng cố kiến thức.
3
Bài tập áp dụng.
4
1. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI.
Quan sát các thí nghiệm.


Bẳng kết quả sau:
NHÓM 2
Các thí nghiệm.
Tính dẫn điện của NaCl khan.
Tính dẫn điện của dung dịch NaCl.
Tính dẫn điện của rượu.
Tính dẫn điện của nước cất..
Tính dẫn điện của dung dịch NaOH.
Tính dẫn điện của axit CH3 COOH.
1. 1 Quan sát thí nghiệm.
1.1 Quan sát thí nghiệm.
Bảng kết quả:
NHÓM 2
1.2 Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch axit, bazo, muối.
Arrhenius đã chỉ ra rằng: tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối là do trong dd của chúng có các tiểu phân mang điện tích gọi là các ion.
Ion mang điện tích dương: cation
Ion mang điện tích âm : anion

Kết luận:
axit, bazo, mu?i ion
Tan trong nước
NHÓM 2
Các khái niệm
Chất điện li: là những chất khi tan trong nước phân li ra ion.

Dung dịch chất điện li dẫn được điện: dung dịch NaOH, axit,…

Dung dịch chất không điện li không dẫn được điện: rượu etylic, nước cất, …….
NHÓM 2
Các khái niệm
Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước thành các ion.
Sơ đồ điện li:
Sự điện li ion dương + ion âm
Ví dụ:
Axit H+ + gốc axit.
Bazo ion kim loại + OH-
Muối ion kim loại + gốc axit.

NHÓM 2
Phương trình điện li.
NHÓM 2

Tại sao NaCl khan và nước nguyên
chât không dẫn được điện
nhưng khi hòa tan NaCl vào nước
dd lại dẫn điện?
NHÓM 2
2. Cơ chế quá trình điện li.
NHÓM 2
2.1 Cấu tạo phân tử nước.
Đặc điểm cấu tạo phân tử nước:
- Phân tử có cấu tạo dạng góc.



- Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết cộng hóa trị phân cực.

Phân tử nước phân cực.
NHÓM 2
2.2 Quá trình điện li NaCl trong nước.
Đặc điểm cấu tạo tinh thể NaCl:
- Tinh thể ion
- Ion dương và ion âm phân bố đều đặn ở các nút mạng.( xem)
NHÓM 2
- Dưới tác dụng của các phân tử nước phân cực, các ion Na+ và Cl- tách ra khỏi tinh thể đi vào dd.(xem)




Lưu ý: Trong dung dịch các ion Na+ và Cl- bị các phân tử nước bao vây, gọi là hiện tượng hiđrat hoá.


NHÓM 2
2.3 Quá trình điện li HCl trong nước.
Đặc điểm cấu tạo phân tử HCl:
Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết cộng hoá trị có cực.

Do s? tuong tỏc gi?a cỏc phõn t? phõn c?c H2O v� phõn t? HCl

Quỏ trỡnh di?n li: HCl? H+ + Cl-
NHÓM 2
Lưu ý: Các phân tử như rượu, glixerin, đường là những phân tử phân cực rất bé nên không điện li.
NHÓM 2
Kiến thức cần nhớ
NHÓM 2
BÀI TẬP
B�i 1: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:
A. KCl rắn khan C. Nước sông hồ ao
B. Nước biển D. Dung dịch KCl

B�i 2: Một bạn hoà tan natri oxit vào nước và làm thí nghiệm, thấy dung dịch thu được dẫn được điện. Bạn đó kết luận: " natri oxit là chất điện li". Kết luận như vậy đúng hay sai? Hãy giải thích?

NHÓM 2
Câu hỏi 3:
Những ion nào sau cùng có mặt trong dung dịch:

a. Mg2+, SO42-, Cl-, Ba2+.
b. H+, Cl-, Na+, Al3+.
c. S2-, Fe2+, Cu2+, Cl- .
d. Fe3+, OH-, Na+, Ba2+.
NHÓM 2
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)