Bài 1. Sự điện li

Chia sẻ bởi Phan Thi Tuoi | Ngày 10/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự điện li thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Những lưu ý về chương 1:
SỰ ĐIỆN LI
Những lưu ý về chương 1:
SỰ ĐIỆN LI
Tổng số tiết: CT chuẩn: 7
CT nâng cao: 11
Trong CT chuẩn không có:
1. Cơ chế của quá trình điện li.
2. Độ điện li.
3.  Thuyết axit-bazơ của Bron-stêt.
4.  Các hằng số phân li axit và bazơ.
5.  Sự thủy phân của muối.
Về phương pháp
Làm thí nghiệm biểu diễn trước khi đề cập đến nội dung.
Học sinh quan sát thí nghiệm để rút ra nhận xét và giải thích.
Giáo viên phân tích ý kiến đúng, sai của học sinh và kết luận.
Về nội dung
Khái niệm về chất điện li.
Chất điện li mạnh và chất điện li yếu.
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
Những chữ số có nghĩa và quy tắc làm tròn số.
Khái niệm về chất điện li
1. Định nghĩa chất điện li
SGK cải cách: “Chất điện li là những chất tan trong nước thành dung dịch dẫn được điện” (trang 4).
SGK hiện nay: “Chất điện li là chất phân li ra ion khi tan trong nước”.
Thí dụ: SO3 + H2O  H2SO4
(chất không điện li) (chất điện li)
Chỉ axit, bazơ và muối là những chất điện li.
Khái niệm về chất điện li
2. Các axit, bazơ và muối gọi là “không tan” cũng là những chất điện li.
Chất gọi là “không tan” chỉ là quy ước. Đó là những chất có độ tan rất nhỏ. Thí dụ: Trong dung dịch bão hòa AgCl, Fe(OH)2 ở 250C:
[Ag+] = [Cl] = 1,2.105 mol/l
[Fe2+] = 5,80.106 mol/l ; [OH ] = 1,16.10 5 mol/l
Chất điện li mạnh và yếu
1. Định nghĩa chất điện li mạnh
SGK cải cách: “Chất điện li mạnh là những chất phân li gần như hoàn toàn” (trang 9).
SGK hiện nay: “Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hòa tan đều phân li ra ion”.
Chất điện li mạnh và yếu
1. Định nghĩa chất điện li mạnh (tiếp theo)
Thí dụ: Nếu MgSO4 phân li gần như hoàn toàn ta có:
MgSO4  Mg2+ + SO42


Đó là điều vô lí.
Hoặc nếu trộn hai dung dịch:
Mg2+ + SO42  MgSO4
Phản ứng này xảy ra là vô lí.
Chất điện li mạnh và yếu
1. Định nghĩa chất điện li mạnh (tiếp theo)
Cũng không định nghĩa chất điện li mạnh phân li hoàn toàn ra ion.
Thí dụ: NaHCO3 và H2SO4 là các chất điện li mạnh:
NaHCO3  Na+ + HCO3 Phân li hoàn toàn
HCO3  H+ + CO32


Chất điện li mạnh và yếu
1. Định nghĩa chất điện li mạnh (tiếp theo)
H2SO4  H+ + SO4 Phân li hoàn toàn
HSO4  H+ + SO42

Nấc điện li thứ hai trở đi không bao giờ hoàn toàn.
Chất điện li mạnh và yếu
Độ điện li  và hằng số phân li Kc
Khi pha loãng dần dung dịch,  của chất điện li yếu dần tiến tới 1, nhưng không bao giờ bằng 1 (khác chất điện li mạnh):



 = 1 là vô lí.
Phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch các chất điện li
Phản ứng loại này chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:
Chất kết tủa.
Chất điện li yếu.
Chất khí.
Phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch các chất điện li (tiếp theo)
Kết luận này không đề cập đến các chất phản ứng phải là các chất dễ tan hoặc là các chất điện li mạnh. Thí dụ:
FeS (r) + 2H+  Fe2+ + H2S
Fe2+ + H2S  FeS + 2H+
Phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch các chất điện li (tiếp theo)
Kết luận này cũng không đề cập đến sản phẩm phải là chất ít tan hơn hoặc điện li yếu hơn. Thí dụ:
AgI (r) + Cl  AgCl  + I
vàng trắng
Miễn là [Cl ][Ag+]  Ks (tích số tan của AgCl), mặc dù AgI ít tan hơn AgCl.
CH3COO + H2O  CH3COOH + OH
H2O là chất điện li yếu hơn CH3COOH, nhưng phản ứng vẫn xảy ra.
Những chữ số có ý nghĩa và
quy tắc làm tròn số
1. Phân biệt:
15 g và 15,00 g Cân
(15  1) g (15,00  0,01) g kỹ thuật
5,22 g và 5,2200 g Cân
(5,22  0,01) g (5,2200  0,0001) g phân tích
2. Các chữ số khác số không:
123 ; 2,21 ; 3,61 : 3 chữ số có nghĩa
Những chữ số có ý nghĩa và
quy tắc làm tròn số (tiếp theo)
3. Các số không:
1002 ; 23,00
0,005020 ; 0,05000 4 chữ số
hoặc hoặc có nghĩa
5,020.103 5,000.102
không viết
5,02.103 5,00.102 : 3 chữ số có nghĩa.

5.102 : 1 chữ số có nghĩa.
Những chữ số có ý nghĩa và
quy tắc làm tròn số (tiếp theo)
4. Số không sau chữ số khác, không có dấu thập phân
500 : 3, 2 hoặc 1 chữ số có nghĩa:
5,00.102 : 3 chữ số có nghĩa.
5,0.102 : 2 chữ số có nghĩa.
5.102 : 1 chữ số có nghĩa.
Những chữ số có ý nghĩa và
quy tắc làm tròn số (tiếp theo)
5.
52,13 60,10
+ 1,2  10,034
53,33  53,3 50,066  50,07

6.
6,121
 2,00
12,242  12,2
Những chữ số có ý nghĩa và
quy tắc làm tròn số (tiếp theo)
7.
6,121 Số nguyên tự nhiên
 2 được coi là số có vô
6,242 hạn chữ số có nghĩa

8. [H+] = 1,0.107M  pH = 7,00
[H+] = 1,3.105M  pH = 4,89

9. Làm tròn số chỉ được thực hiện ở phép tính cho kết quả cuối cùng.
Sau đây xin nêu một số ý kiến các nơi gửi cho Nhà xuất bản GD và tác giả, nếu cần có thể trao đổi.
Những lưu ý về chương 1:
SỰ ĐIỆN LI
Một số ý kiến gửi cho
NXB GD và tác giả
Trong SGK chuẩn không đưa thuyết axit-bazơ của Bron-stêt gây khó khăn cho giảng dạy.
Nên giữ các định nghĩa trong SGK cải cách về “chất điện li” và “chất điện li mạnh”
Một số ý kiến gửi cho
NXB GD và tác giả
Chất điện li mạnh là chất điện li hoàn toàn ra ion khi tan trong nước.
H2SO4 và Ca(OH)2 phân li hoàn toàn ra ion theo các phương trình sau:
H2SO4  2H+ + SO42
Ca(OH)2  Ca2+ + 2OH
Một số ý kiến gửi cho
NXB GD và tác giả
Những chất gọi là “không tan” không phải là các chất điện li hoặc chỉ là các chất điện li yếu.
Khi pha rất loãng dung dịch chất điện li yếu độ điện li  = 1.

Một số ý kiến gửi cho
NXB GD và tác giả
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li xảy ra hoàn toàn khi tạo ra ít nhất một trong các chất sau: chất không tan, chất điện li yếu, chất bay hơi.
Không nên đưa Cu(OH)2 là chất lưỡng tính vào SGK.


CHÂN THÀNH
CÁM ƠN !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Tuoi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)