Bài 1. Sự điện li
Chia sẻ bởi Nguyễn Lân |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự điện li thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí vị quan khách
CHƯƠNG I
SỰ ĐIỆN LI
HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
Thí nghiệm
Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung
dịch axit ,bazơ và muối trong nước
II. PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI
Thí nghiệm
Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
SỰ ĐIỆN LI
BÀI 1
(DÀN BÀI)
1. Thí nghiệm
-nước cất
-dung dịch sasccarozo
.
-dung dịch NaCl
-dung dịch NaOH
HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
Cho vào cốc thuỷ tinh lần lượt :
- nước cất
- dung dịch saccarozơ
-dung dịch NaCl
-dung dịch NaOH
Khi nối các
đầu dây dẫn
điện với
cùng một
nguồn điện
ta chỉ thấy :
- Bóng đèn ở cốc đựng dung dịch NaCl bật sáng.
Vậy dung dịch NaCl dẫn được điện,
-Còn nước cất và dd saccarozơ, bóng đèn không sáng .
Vậy nước cất và dd saccarozơ không dẫn điện.
* Nếu làm thí nghiệm tương tự , người ta thấy NaCl
rắn, khan, NaOH rắn, khan, các dung dịch ancol
etanol, glixerol không dẫn điện. Ngược lại các dung
dịch axit, bazơ, muối đều dẫn được điện.
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước:
Do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang
điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion.
Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành
các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện.
Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự
điện li.
Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li
Thí dụ:
NaCl
Na+ + Cl –
HCl
H+ + Cl –
NaOH
Na+ + OH –
Na2SO4
2Na+ + SO42 –
Những chất khi tan trong nước phân li ra ion
gọi là chất điện li.
Vậy axit, bazơ, muối là những chất điện li.
II. PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI
1. Thí nghiệm
Dd CH3COOH 0,10M
Dd HCl 0,10M
Bóng đèn ở cốc đựng dd HCl sáng hơn so với bóng đèn ở cốc đựng dd CH3COOH; nghĩa là số phân tử HCl phân li ra
ion nhiều hơn so với số phân tử CH3COOH phân li ra ion.
Cho vào cốc thuỷ tinh (I) dd CH3COOH 0,10M
cốc thuỷ tinh (II)
dd HCl 0,10M
Khi nối các
đầu dây dẫn
điện với
cùng một
nguồn điện
ta thấy :
2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu:
a. Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
Thí dụ: + Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4…
+ Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)2, …
+ Hầu hết các muối: NaCl, K2SO4, AlCl3…
Al2(SO4)3 2Al3+ + 3SO42 –
a mol
2a mol
3a mol
Ba(OH)2
Ba2+ + 2OH –
a mol
a mol
2a mol
đều là chất điện li mạnh.
Trong phương trình điện li của chất điện li mạnh người
ta dùng một mũi tên chỉ chiều của quá trình điện li.
Dựa vào mức độ phân li ra ion của các chất điện li khác nhau, ta chia
chất điện li thành chất điện li mạnh và chất điện li yếu
b. Chất điện li yếu: là những chất chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
Thí dụ: + Các axit yếu: CH3COOH, HClO …
+ Các bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, …
CH3COOH CH3COO – + H+
Cân bằng điện li tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng
Trong phương trình điện li của chất điện li yếu, người ta dùng hai mũi tên ngược chiều nhau.
đều là chất điện li yếu.
Sự phân li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch khi nào tốc độ phân li và tốc độ kết hợp các ion tạo lại phân tử bằng nhau, cân bằng của quá trình điện li được thiết lập. Cân bằng điện li là cân bằng động.
CỦNG CỐ
Câu 1. Cho các chất: CaCl2, Ba(OH)2, HF, KOH, HBr, Fe2(SO4)3, SO2 Số chất điện li mạnh là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 3
A. 5 B. 6 D. 3
Câu 2. Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe3+, 0,2 mol Cu2+, 0,2 mol NO3- và a mol SO42-. Giá trị của a là
A. 0,25 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol D. 0,1 mol
A. 0,25 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol D. 0,1 mol
Soạn các bài tập
3, 4, 5 trang 7
Sách GK HOÁ 11
Tiết học đến đây kết thúc
Chào tạm biệt
Xin chân thành cảm ơn Quí vị
CHƯƠNG I
SỰ ĐIỆN LI
HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
Thí nghiệm
Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung
dịch axit ,bazơ và muối trong nước
II. PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI
Thí nghiệm
Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
SỰ ĐIỆN LI
BÀI 1
(DÀN BÀI)
1. Thí nghiệm
-nước cất
-dung dịch sasccarozo
.
-dung dịch NaCl
-dung dịch NaOH
HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
Cho vào cốc thuỷ tinh lần lượt :
- nước cất
- dung dịch saccarozơ
-dung dịch NaCl
-dung dịch NaOH
Khi nối các
đầu dây dẫn
điện với
cùng một
nguồn điện
ta chỉ thấy :
- Bóng đèn ở cốc đựng dung dịch NaCl bật sáng.
Vậy dung dịch NaCl dẫn được điện,
-Còn nước cất và dd saccarozơ, bóng đèn không sáng .
Vậy nước cất và dd saccarozơ không dẫn điện.
* Nếu làm thí nghiệm tương tự , người ta thấy NaCl
rắn, khan, NaOH rắn, khan, các dung dịch ancol
etanol, glixerol không dẫn điện. Ngược lại các dung
dịch axit, bazơ, muối đều dẫn được điện.
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước:
Do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang
điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion.
Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành
các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện.
Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự
điện li.
Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li
Thí dụ:
NaCl
Na+ + Cl –
HCl
H+ + Cl –
NaOH
Na+ + OH –
Na2SO4
2Na+ + SO42 –
Những chất khi tan trong nước phân li ra ion
gọi là chất điện li.
Vậy axit, bazơ, muối là những chất điện li.
II. PHÂN LOẠI CHẤT ĐIỆN LI
1. Thí nghiệm
Dd CH3COOH 0,10M
Dd HCl 0,10M
Bóng đèn ở cốc đựng dd HCl sáng hơn so với bóng đèn ở cốc đựng dd CH3COOH; nghĩa là số phân tử HCl phân li ra
ion nhiều hơn so với số phân tử CH3COOH phân li ra ion.
Cho vào cốc thuỷ tinh (I) dd CH3COOH 0,10M
cốc thuỷ tinh (II)
dd HCl 0,10M
Khi nối các
đầu dây dẫn
điện với
cùng một
nguồn điện
ta thấy :
2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu:
a. Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
Thí dụ: + Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4…
+ Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ca(OH)2, …
+ Hầu hết các muối: NaCl, K2SO4, AlCl3…
Al2(SO4)3 2Al3+ + 3SO42 –
a mol
2a mol
3a mol
Ba(OH)2
Ba2+ + 2OH –
a mol
a mol
2a mol
đều là chất điện li mạnh.
Trong phương trình điện li của chất điện li mạnh người
ta dùng một mũi tên chỉ chiều của quá trình điện li.
Dựa vào mức độ phân li ra ion của các chất điện li khác nhau, ta chia
chất điện li thành chất điện li mạnh và chất điện li yếu
b. Chất điện li yếu: là những chất chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
Thí dụ: + Các axit yếu: CH3COOH, HClO …
+ Các bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, …
CH3COOH CH3COO – + H+
Cân bằng điện li tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng
Trong phương trình điện li của chất điện li yếu, người ta dùng hai mũi tên ngược chiều nhau.
đều là chất điện li yếu.
Sự phân li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch khi nào tốc độ phân li và tốc độ kết hợp các ion tạo lại phân tử bằng nhau, cân bằng của quá trình điện li được thiết lập. Cân bằng điện li là cân bằng động.
CỦNG CỐ
Câu 1. Cho các chất: CaCl2, Ba(OH)2, HF, KOH, HBr, Fe2(SO4)3, SO2 Số chất điện li mạnh là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 3
A. 5 B. 6 D. 3
Câu 2. Dung dịch X chứa 0,1 mol Fe3+, 0,2 mol Cu2+, 0,2 mol NO3- và a mol SO42-. Giá trị của a là
A. 0,25 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol D. 0,1 mol
A. 0,25 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol D. 0,1 mol
Soạn các bài tập
3, 4, 5 trang 7
Sách GK HOÁ 11
Tiết học đến đây kết thúc
Chào tạm biệt
Xin chân thành cảm ơn Quí vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)