Bài 1. Sự điện li
Chia sẻ bởi Phạm Văn Lợi |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự điện li thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Chương 1
SỰ ĐIỆN LI
Svante Arrhenius:(1859 - 1927), nhà hóa lí Thụy Điển, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Điển, tác giả của thuyết điện li (1887), thuyết về đuôi sao chổi (1900), nghiên cứu trong lĩnh vực động hóa học (phương trình Arêniut). Giải thưởng Nôben về hóa học (1903).
Bài 1
SỰ ĐIỆN LI
I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
1. Thí nghiệm (xem phim)
Chất rắn, khan: không dẫn điện
Dung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện.
2. Nguyên nhân tính dẫn điện
Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện được.
3. Định nghĩa
Điện li là quá trình phân li các chất thành ion.
Những chất khi tan trong nước phân li thành các ion được gọi là chất điện li.
VD: Phương trình điện li
HNO3 H+ + NO3-
Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH-
FeCl3 Fe3+ + 3Cl-
II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1. Thí nghiệm (xem phim)
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
a. Chất điện li mạnh
Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
Quá trình điện ly của NaCl được biểu diễn bằng phương trình:
NaCl → Na+ + Cl-
100 pt → 100ion Na+ và 100 ionCl-
Chất điện li mạnh gồm:
Các axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4,H2SO4…
Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2…
Hầu hết các muối.
b. Chất điện li yếu
Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
VD: CH3COOH CH3COO- + H+
100 pt 2 ion CH3COO- & 2 ionCl-
Chất điện li yếu gồm:
Các axit yếu: CH3COOH, H2S, HCN, HClO…
Các bazơ yếu: Mg(OH)2 , Bi(OH)3…
Lưu ý:
Quá trình phân li của chất điện li yếu là quá trình động, tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê.
Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê:
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
BÀI TẬP
Bài 3: Viết phương trình điện li của những chất sau
a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,1 M; HNO3 0,020 M; KOH 0,010 M
Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên.
Ba(NO3)2 Ba2+ + 2NO3-
0,1 M 0,1 M 0,2 M
HNO3 H+ + NO3-
0,02 M 0,02 M 0,02 M
KOH K+ + OH-
0,01 M 0,01 M 0,01 M
Bài 4: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do:
A. Sự dịch chuyển của các electron
B. Sự dịch chuyển của các cation
C. Sự dịch chuyển của các phân tử hòa tan
D. Sự dịch chuyển của cả cation & anion
Bài 4: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan
B. CaCl2 nóng chảy
C. NaOH nóng chảy
D. HBr hòa tan trong nước
SỰ ĐIỆN LI
Svante Arrhenius:(1859 - 1927), nhà hóa lí Thụy Điển, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Thụy Điển, tác giả của thuyết điện li (1887), thuyết về đuôi sao chổi (1900), nghiên cứu trong lĩnh vực động hóa học (phương trình Arêniut). Giải thưởng Nôben về hóa học (1903).
Bài 1
SỰ ĐIỆN LI
I. HIỆN TƯỢNG ĐIỆN LI
1. Thí nghiệm (xem phim)
Chất rắn, khan: không dẫn điện
Dung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện.
2. Nguyên nhân tính dẫn điện
Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành các ion làm cho dung dịch của chúng dẫn điện được.
3. Định nghĩa
Điện li là quá trình phân li các chất thành ion.
Những chất khi tan trong nước phân li thành các ion được gọi là chất điện li.
VD: Phương trình điện li
HNO3 H+ + NO3-
Ba(OH)2 Ba2+ + 2OH-
FeCl3 Fe3+ + 3Cl-
II. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1. Thí nghiệm (xem phim)
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
a. Chất điện li mạnh
Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion.
Quá trình điện ly của NaCl được biểu diễn bằng phương trình:
NaCl → Na+ + Cl-
100 pt → 100ion Na+ và 100 ionCl-
Chất điện li mạnh gồm:
Các axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4,H2SO4…
Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2…
Hầu hết các muối.
b. Chất điện li yếu
Là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
VD: CH3COOH CH3COO- + H+
100 pt 2 ion CH3COO- & 2 ionCl-
Chất điện li yếu gồm:
Các axit yếu: CH3COOH, H2S, HCN, HClO…
Các bazơ yếu: Mg(OH)2 , Bi(OH)3…
Lưu ý:
Quá trình phân li của chất điện li yếu là quá trình động, tuân theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê.
Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê:
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.
BÀI TẬP
Bài 3: Viết phương trình điện li của những chất sau
a) Các chất điện li mạnh: Ba(NO3)2 0,1 M; HNO3 0,020 M; KOH 0,010 M
Tính nồng độ mol của từng ion trong các dung dịch trên.
Ba(NO3)2 Ba2+ + 2NO3-
0,1 M 0,1 M 0,2 M
HNO3 H+ + NO3-
0,02 M 0,02 M 0,02 M
KOH K+ + OH-
0,01 M 0,01 M 0,01 M
Bài 4: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do:
A. Sự dịch chuyển của các electron
B. Sự dịch chuyển của các cation
C. Sự dịch chuyển của các phân tử hòa tan
D. Sự dịch chuyển của cả cation & anion
Bài 4: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan
B. CaCl2 nóng chảy
C. NaOH nóng chảy
D. HBr hòa tan trong nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)