Bài 1. Sự điện li
Chia sẻ bởi Đàng Trung Thực |
Ngày 10/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự điện li thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 1:
MÔN: HÓA HỌC
CHƯƠNG I:
SỰ ĐIỆN LI
Biên soạn: Đàng Trung Học
Dạng 1:Nhận biết chất điện li
Chất điện li mạnh:
Axit mạnh: HCl, HI, HNO3, H2SO4, HClO4,…….
- Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, LiOH
- DD muối : là các loại muối tan
Tính tan của muối trong nước:
Muối sunfat(SO42- ): Không tan hoặc ít tan: Ag2SO4, PbSO4, CaSO4, BaSO4
Muối Clorua(Cl-): Không tan: AgCl và PbCl2
Muối sunfua(S2-): Tan: K2S, Na2S, CaS, BaS, Li2S
Muối cacbonat(CO32-), photphat(PO43- ), sunfit(SO32-): Chỉ có Na, K tan
Muối nitrat(NO3- ): Tất cả đều tan
Tóm lại tất cả muối của Na, K, NH4+ đều tan
Chất điện li yếu:
Axit yếu:
Bazơ không tan: các bazơ còn lại
Chất không điện li:
Muối và bazơ không tan
Một số chất hữu cơ:C2H5OH, C3H5(OH)3, C6H6, C2H2, CH4, C2H4, C6H12O6,….
Biểu diễn chất điện li:
Chất điện li mạnh: biểu diễn bằng mũi tên 1 chiều
VD: NH4Cl NH4+ + Cl-
H2SO4 2H+ + SO42-
NaCl Na+ + Cl-
Chất điện li yếu: biểu diễn bằng mũi tên 2 chiều
VD: H2SO3 = 2H+ + SO42-
CH3COOH =CH3COO- + H+
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Viết pt điện li của các chất sau (nếu có):
K2CO3, Al(NO3)3, CaCO3, BaSO4, Na3PO4, (NH4)2SO4, NaHSO3, Fe2(SO4)3, CO2, MgO, Cu(OH)2, C4H10,
KMnO4, K2Cr2O7, NaAlO2.
Giải:
Các chất không điện li:
CaCO3, BaSO4, CO2, MgO, Cu(OH)2, C4H10.
Các chất điện li: Còn lại
K2CO3 2K+ + CO32-
Al(NO3)3 Al3+ + 3NO3-
Na3PO4 3Na+ + PO43-
(NH4)2SO4 2NH4+ + SO42-
NaHSO3 Na+ + HSO3-
Fe2(SO4)3 2Fe3+ + 2SO42-
KMnO4 K+ + MnO4-
K2Cr2O7 2K+ + Cr2O72-
NaAlO2 Na+ + AlO2-
Bài 2: Hoàn thành các pthh sau và viết pt ion thu gọn
MgCl2 + ? Mg(OH)2 + ?
HNO3 + Ba(OH)2 ? + ?
Be(OH)2 + HCl ? + ?
Be(OH)2 + NaOH ? + ?
CH3COONa + H2SO4 ? + ?
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 ? + ?
Giải:
1)MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
( Mg2+ + 2OH- Mg(OH)2 )
2) 2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + H2O
( H+ + OH- H2O)
3)Be(OH)2 + 2HCl BeCl2 + 2H2O
( 2H+ + Be(OH)2 Be 2+ + 2H2O)
4)Be(OH)2 + 2NaOH Na2BeO2 + 2H2O
( Be(OH)2+ 2OH- BeO22- + 2H2O)
5) 2CH3COONa + H2SO4 2CH3COOH + Na2SO4
( CH3COO- + H+ CH3COOH)
6) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 2NH4OH + BaSO4
( SO42- + Ba2+ BaSO4 )
Bài 3: Viết ptptử ứng với pt ion thu gọn:
Ca2+ + SO42- CaSO4
Pb2+ + S2- PbS
CO2 + OH- HCO3-
CO32- + 2H+ CO2 + H2O
H3O+ + OH- 2H2O
FeS + H+ Fe2+ + H2S
Giải:
Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O
Pb(NO3)2 + Na2S PbS + 2NaNO3
CO2 + KOH KHCO3
Na2CO3 + 2HCl2NaCl + CO2 + H2O
HCl + KOH KCl + H2O
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
Dạng 2: Nhận biết chất
Bài 1: Nhận biết các chất sau đây
Chất rắn: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCl2
Dung dịch: NaCl, Na2SO4, Na2CO3
Chất rắn: CaCl2, CaSO4, CaCO3
Khí: CO2, SO2, O2, Cl2, N2, H2S
Dung dịch: Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3 ( Chỉ dùng thêm quỳ tím)
Dung dịch: NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 ( chỉ dùng thêm quỳ tím)
Giải:
Cho H2O vào
Tan là Na2CO3, CaCl2( N1)
Không tan là MgCO3, BaCO3 (N2)
Cho quỳ tím vào N1 , QT hóa xanh là Na2CO3, còn lại không hiện tượng là CaCl2
Cho dd H2SO4 vào lọ nào có kết tủa là lọ đựng BaCO3, lọ còn lại không hiện tượng là MgCO3
Dạng 3: Tính pH
Phương pháp: Muốn tính pH phải có [H+ ]
VD: [H+ ]=0,01(M)=10-2 pH=2
Hoặc pH= -log[H+ ]
Cách 2: khi có [OH-] thì tính pOH rồi suy ra pH bằng công thức pH + pOH= 14
Vd: [OH-]= 0,001(M)= 10-3 => pOH= 3
=> pH= 14- pOH=14-3=11
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tính pH của dung dịch
Dd HCl 0,08M
Dd sau khi trộn 100ml dd HCl 0,2M và 100ml dd H2SO4 0,1M
Dd thu được sau khi trộn 100ml dd NaOH 0,1M và 100ml KOH 0,1M
Dd thu được sau khi trộn 100ml dd HCl 0,1M vào 100ml NaOH 0,3M.
Giải:
[H+ ]= 0,08(M) pH= -log(0,08)=1,1
Hướng dẫn: Tính số mol HCl rồi suy ra số mol H+ Làm tương tự với H2SO4 . Sau đó tính được
Cuối cùng tính được
Rồi từ đó suy ra pH.
d) nHCl= 0,1. 0,1= 0,01(mol)
nNaOH =0,3. 0,1= 0,03(mol)
=> NaOH dư
NaOH + HCl NaCl +H2O
0,01 0,01
=> nNaOH dư = 0,03 – 0,01= 0,02(mol)
[OH-] dư= 0,2(M) => pOH= -log(0,2)=0,7
=> pH = 14 – pOH= 14- 0,7=13,3
Thư giãn chút nhé!
MÔN: HÓA HỌC
CHƯƠNG I:
SỰ ĐIỆN LI
Biên soạn: Đàng Trung Học
Dạng 1:Nhận biết chất điện li
Chất điện li mạnh:
Axit mạnh: HCl, HI, HNO3, H2SO4, HClO4,…….
- Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, LiOH
- DD muối : là các loại muối tan
Tính tan của muối trong nước:
Muối sunfat(SO42- ): Không tan hoặc ít tan: Ag2SO4, PbSO4, CaSO4, BaSO4
Muối Clorua(Cl-): Không tan: AgCl và PbCl2
Muối sunfua(S2-): Tan: K2S, Na2S, CaS, BaS, Li2S
Muối cacbonat(CO32-), photphat(PO43- ), sunfit(SO32-): Chỉ có Na, K tan
Muối nitrat(NO3- ): Tất cả đều tan
Tóm lại tất cả muối của Na, K, NH4+ đều tan
Chất điện li yếu:
Axit yếu:
Bazơ không tan: các bazơ còn lại
Chất không điện li:
Muối và bazơ không tan
Một số chất hữu cơ:C2H5OH, C3H5(OH)3, C6H6, C2H2, CH4, C2H4, C6H12O6,….
Biểu diễn chất điện li:
Chất điện li mạnh: biểu diễn bằng mũi tên 1 chiều
VD: NH4Cl NH4+ + Cl-
H2SO4 2H+ + SO42-
NaCl Na+ + Cl-
Chất điện li yếu: biểu diễn bằng mũi tên 2 chiều
VD: H2SO3 = 2H+ + SO42-
CH3COOH =CH3COO- + H+
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Viết pt điện li của các chất sau (nếu có):
K2CO3, Al(NO3)3, CaCO3, BaSO4, Na3PO4, (NH4)2SO4, NaHSO3, Fe2(SO4)3, CO2, MgO, Cu(OH)2, C4H10,
KMnO4, K2Cr2O7, NaAlO2.
Giải:
Các chất không điện li:
CaCO3, BaSO4, CO2, MgO, Cu(OH)2, C4H10.
Các chất điện li: Còn lại
K2CO3 2K+ + CO32-
Al(NO3)3 Al3+ + 3NO3-
Na3PO4 3Na+ + PO43-
(NH4)2SO4 2NH4+ + SO42-
NaHSO3 Na+ + HSO3-
Fe2(SO4)3 2Fe3+ + 2SO42-
KMnO4 K+ + MnO4-
K2Cr2O7 2K+ + Cr2O72-
NaAlO2 Na+ + AlO2-
Bài 2: Hoàn thành các pthh sau và viết pt ion thu gọn
MgCl2 + ? Mg(OH)2 + ?
HNO3 + Ba(OH)2 ? + ?
Be(OH)2 + HCl ? + ?
Be(OH)2 + NaOH ? + ?
CH3COONa + H2SO4 ? + ?
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 ? + ?
Giải:
1)MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
( Mg2+ + 2OH- Mg(OH)2 )
2) 2HNO3 + Ba(OH)2 Ba(NO3)2 + H2O
( H+ + OH- H2O)
3)Be(OH)2 + 2HCl BeCl2 + 2H2O
( 2H+ + Be(OH)2 Be 2+ + 2H2O)
4)Be(OH)2 + 2NaOH Na2BeO2 + 2H2O
( Be(OH)2+ 2OH- BeO22- + 2H2O)
5) 2CH3COONa + H2SO4 2CH3COOH + Na2SO4
( CH3COO- + H+ CH3COOH)
6) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 2NH4OH + BaSO4
( SO42- + Ba2+ BaSO4 )
Bài 3: Viết ptptử ứng với pt ion thu gọn:
Ca2+ + SO42- CaSO4
Pb2+ + S2- PbS
CO2 + OH- HCO3-
CO32- + 2H+ CO2 + H2O
H3O+ + OH- 2H2O
FeS + H+ Fe2+ + H2S
Giải:
Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO4 + 2H2O
Pb(NO3)2 + Na2S PbS + 2NaNO3
CO2 + KOH KHCO3
Na2CO3 + 2HCl2NaCl + CO2 + H2O
HCl + KOH KCl + H2O
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
Dạng 2: Nhận biết chất
Bài 1: Nhận biết các chất sau đây
Chất rắn: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCl2
Dung dịch: NaCl, Na2SO4, Na2CO3
Chất rắn: CaCl2, CaSO4, CaCO3
Khí: CO2, SO2, O2, Cl2, N2, H2S
Dung dịch: Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3 ( Chỉ dùng thêm quỳ tím)
Dung dịch: NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 ( chỉ dùng thêm quỳ tím)
Giải:
Cho H2O vào
Tan là Na2CO3, CaCl2( N1)
Không tan là MgCO3, BaCO3 (N2)
Cho quỳ tím vào N1 , QT hóa xanh là Na2CO3, còn lại không hiện tượng là CaCl2
Cho dd H2SO4 vào lọ nào có kết tủa là lọ đựng BaCO3, lọ còn lại không hiện tượng là MgCO3
Dạng 3: Tính pH
Phương pháp: Muốn tính pH phải có [H+ ]
VD: [H+ ]=0,01(M)=10-2 pH=2
Hoặc pH= -log[H+ ]
Cách 2: khi có [OH-] thì tính pOH rồi suy ra pH bằng công thức pH + pOH= 14
Vd: [OH-]= 0,001(M)= 10-3 => pOH= 3
=> pH= 14- pOH=14-3=11
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tính pH của dung dịch
Dd HCl 0,08M
Dd sau khi trộn 100ml dd HCl 0,2M và 100ml dd H2SO4 0,1M
Dd thu được sau khi trộn 100ml dd NaOH 0,1M và 100ml KOH 0,1M
Dd thu được sau khi trộn 100ml dd HCl 0,1M vào 100ml NaOH 0,3M.
Giải:
[H+ ]= 0,08(M) pH= -log(0,08)=1,1
Hướng dẫn: Tính số mol HCl rồi suy ra số mol H+ Làm tương tự với H2SO4 . Sau đó tính được
Cuối cùng tính được
Rồi từ đó suy ra pH.
d) nHCl= 0,1. 0,1= 0,01(mol)
nNaOH =0,3. 0,1= 0,03(mol)
=> NaOH dư
NaOH + HCl NaCl +H2O
0,01 0,01
=> nNaOH dư = 0,03 – 0,01= 0,02(mol)
[OH-] dư= 0,2(M) => pOH= -log(0,2)=0,7
=> pH = 14 – pOH= 14- 0,7=13,3
Thư giãn chút nhé!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàng Trung Thực
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)