Bài 1. Sự điện li
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự điện li thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
TIẾT 2:
Lớp: 11
Chương 1
SỰ ĐIỆN LI
Bài 1
Sự Điện Li
Hiện tượng điện li
Thí nghiệm
Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước.
II. Phân loại chất điện li
Thí nghiệm
Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Nội dung bài học
Hiện tượng điện li
Thí nghiệm
Quan sát thí nghiệm và điền thông tin vào bảng sau:
Nước cất
Dd saccarozơ
Dd NaCl
Dd C2H5OH
Dd C3H5(OH)3
Dd NaOH
NaCl rắn
NaOH rắn
Dd HCl
Điền các thông tin vào bảng:
X
X
X
X
X
X
X
X
X
I. Hiện tượng điện li
* Nhận xét:
NaCl rắn, khan; NaOH rắn, khan; các dung dịch: Saccarozơ, C2H5OH, C3H5(OH)3 ,… không dẫn điện.
Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl,… dẫn điện được.
Dung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện.
Hiện tượng điện li
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước.
Quan sát mô hình động sau và nhận xét
H2O
H2O
H2O
H2O
Dd C2H5OH
C2H5OH
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
C2H5OH
C2H5OH
C2H5OH
C12H22O11
C12H22O11
C12H22O11
H2O
H2O
H2O
H2O
C3H5(OH)3
C3H5(OH)3
C3H5(OH)3
H2O
H2O
H2O
H2O
Dd C12H22O11
Dd C3H5(OH)3
Na+
Na+
Na+
Na+
OH –
OH –
OH –
OH –
H+
H+
H+
H+
Cl –
Dd NaOH
Dd HCl
Cl –
Cl –
Cl –
Na+
Na+
Na+
Na+
Cl –
Cl –
Cl –
Cl –
Cl –
Na
Cl
Nhận xét:
- Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành các ion làm cho dung dịch dẫn được điện.
- Sự điện li là quá trình phân li các chất thành ion.
- Những chất khi tan trong nước phân li thành các ion được gọi là chất điện li.
Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li:
HCl → H+ + Cl-
NaOH → Na+ + OH-
NaCl → Na+ + Cl-
I. Hiện tượng điện li
Tổng kết:
Sự điện li là quá trình phân li các chất ra ion.
Những chất khi tan trong nước phân li ra ion được gọi là chất điện li.
Các axit, bazơ và muối là những chất điện li.
Axit → H+ + gốc axit
Bazơ → Ion kim loại (NH4+) + OH-
Muối → Ion kim loại (NH4+) + gốc axit
II. Phân loại các chất điện li
Thí nghiệm
Quan sát thí nghiệm sau và nhận xét
Nhận xét: Đèn ở dung dịch HCl sáng hơn đèn ở dung dịch CH3COOH.
số phân tử HCl phân li ra ion nhiều hơn số phân tử CH3COOH phân li ra ion.
Dựa vào mức độ phân li ra ion của các chất điện li, người ta chia thành chất điện li mạnh và chất điện li yếu.
II. Phân loại các chất điện li
II. Phân loại các chất điện li
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
a) Chất điện li mạnh
Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
VD: NaCl → Na+ + Cl-
0,1M 0,1M 0,1M
* Chất điện li mạnh bao gồm:
- Các axit mạnh như: HNO3, H2SO4, HCl, HBr, HI...
- Các bazơ mạnh như: NaOH, Ba(OH)2...
- Hầu hết các muối.
II. Phân loại các chất điện li
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
b. Chất điện li yếu
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần phân li ra ion, phần còn lại tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch.
VD: CH3COOH CH3COO- + H+
* Chất điện li yếu gồm:
- Axit có độ mạnh trung bình và yếu: CH3COOH, HCN, H2S, HClO, HNO2, H3PO4...
- Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3,…
Kết luận
Sự điện li là quá trình phân li các chất ra ion.
Những chất khi tan trong nước phân li ra ion được gọi là chất điện li.
Các axit, bazơ và muối là những chất điện li.
Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion và được biểu diễn bằng mũi tên 1 chiều:
NaCl → Na+ + Cl-
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần phân li ra ion, phần còn lại tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch và được biểu diễn bằng mũi tên 2 chiều:
CH3COOH CH3COO- + H+
Củng cố
Bài 1: Bộ ba các chất nào sau đây là các chất điện li mạnh :
A. HCl, KOH, NaCl. B. HCl, KOH,CH3COOH
C. NaCl, AgCl, Mg(OH)2 D. Al(NO3)3, Ba(OH)2, CaSO3
Bài 2: Viết phương trình điện li của các chất sau:
1. H2SO4 2. Ba(OH)2 3. MgCl2
Đáp án:
1) H2SO4 → 2H+ + SO42-
2) Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
3) MgCl2 → Mg2+ + 2Cl-
Bài 3: Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch (A) trong các trường hợp sau:
Trong 100ml dung dịch (A) có chứa 0,0365g HCl.
Trong 50ml dung dịch có 0,0025 mol H2SO4.
(Cho: H=1; Cl=35,5)
Bài 4: Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu được khi trộn lẫn 50 ml dung dịch HNO3 0,01M với 100 ml dung dịch NaNO3 0,015M.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà
Làm bài tập 1,3,4,5 trang 7 SGK hóa học 11.
Ôn lại các khái niệm axit, bazơ, muối đã học ở lớp 10.
Chuẩn bị bài axit, bazơ và muối.
Lớp: 11
Chương 1
SỰ ĐIỆN LI
Bài 1
Sự Điện Li
Hiện tượng điện li
Thí nghiệm
Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước.
II. Phân loại chất điện li
Thí nghiệm
Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
Nội dung bài học
Hiện tượng điện li
Thí nghiệm
Quan sát thí nghiệm và điền thông tin vào bảng sau:
Nước cất
Dd saccarozơ
Dd NaCl
Dd C2H5OH
Dd C3H5(OH)3
Dd NaOH
NaCl rắn
NaOH rắn
Dd HCl
Điền các thông tin vào bảng:
X
X
X
X
X
X
X
X
X
I. Hiện tượng điện li
* Nhận xét:
NaCl rắn, khan; NaOH rắn, khan; các dung dịch: Saccarozơ, C2H5OH, C3H5(OH)3 ,… không dẫn điện.
Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl,… dẫn điện được.
Dung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện.
Hiện tượng điện li
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước.
Quan sát mô hình động sau và nhận xét
H2O
H2O
H2O
H2O
Dd C2H5OH
C2H5OH
H2O
H2O
H2O
H2O
H2O
C2H5OH
C2H5OH
C2H5OH
C12H22O11
C12H22O11
C12H22O11
H2O
H2O
H2O
H2O
C3H5(OH)3
C3H5(OH)3
C3H5(OH)3
H2O
H2O
H2O
H2O
Dd C12H22O11
Dd C3H5(OH)3
Na+
Na+
Na+
Na+
OH –
OH –
OH –
OH –
H+
H+
H+
H+
Cl –
Dd NaOH
Dd HCl
Cl –
Cl –
Cl –
Na+
Na+
Na+
Na+
Cl –
Cl –
Cl –
Cl –
Cl –
Na
Cl
Nhận xét:
- Các axit, bazơ, muối khi tan trong nước phân li thành các ion làm cho dung dịch dẫn được điện.
- Sự điện li là quá trình phân li các chất thành ion.
- Những chất khi tan trong nước phân li thành các ion được gọi là chất điện li.
Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li:
HCl → H+ + Cl-
NaOH → Na+ + OH-
NaCl → Na+ + Cl-
I. Hiện tượng điện li
Tổng kết:
Sự điện li là quá trình phân li các chất ra ion.
Những chất khi tan trong nước phân li ra ion được gọi là chất điện li.
Các axit, bazơ và muối là những chất điện li.
Axit → H+ + gốc axit
Bazơ → Ion kim loại (NH4+) + OH-
Muối → Ion kim loại (NH4+) + gốc axit
II. Phân loại các chất điện li
Thí nghiệm
Quan sát thí nghiệm sau và nhận xét
Nhận xét: Đèn ở dung dịch HCl sáng hơn đèn ở dung dịch CH3COOH.
số phân tử HCl phân li ra ion nhiều hơn số phân tử CH3COOH phân li ra ion.
Dựa vào mức độ phân li ra ion của các chất điện li, người ta chia thành chất điện li mạnh và chất điện li yếu.
II. Phân loại các chất điện li
II. Phân loại các chất điện li
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
a) Chất điện li mạnh
Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion.
VD: NaCl → Na+ + Cl-
0,1M 0,1M 0,1M
* Chất điện li mạnh bao gồm:
- Các axit mạnh như: HNO3, H2SO4, HCl, HBr, HI...
- Các bazơ mạnh như: NaOH, Ba(OH)2...
- Hầu hết các muối.
II. Phân loại các chất điện li
2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu
b. Chất điện li yếu
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần phân li ra ion, phần còn lại tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch.
VD: CH3COOH CH3COO- + H+
* Chất điện li yếu gồm:
- Axit có độ mạnh trung bình và yếu: CH3COOH, HCN, H2S, HClO, HNO2, H3PO4...
- Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3,…
Kết luận
Sự điện li là quá trình phân li các chất ra ion.
Những chất khi tan trong nước phân li ra ion được gọi là chất điện li.
Các axit, bazơ và muối là những chất điện li.
Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion và được biểu diễn bằng mũi tên 1 chiều:
NaCl → Na+ + Cl-
Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần phân li ra ion, phần còn lại tồn tại ở dạng phân tử trong dung dịch và được biểu diễn bằng mũi tên 2 chiều:
CH3COOH CH3COO- + H+
Củng cố
Bài 1: Bộ ba các chất nào sau đây là các chất điện li mạnh :
A. HCl, KOH, NaCl. B. HCl, KOH,CH3COOH
C. NaCl, AgCl, Mg(OH)2 D. Al(NO3)3, Ba(OH)2, CaSO3
Bài 2: Viết phương trình điện li của các chất sau:
1. H2SO4 2. Ba(OH)2 3. MgCl2
Đáp án:
1) H2SO4 → 2H+ + SO42-
2) Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-
3) MgCl2 → Mg2+ + 2Cl-
Bài 3: Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch (A) trong các trường hợp sau:
Trong 100ml dung dịch (A) có chứa 0,0365g HCl.
Trong 50ml dung dịch có 0,0025 mol H2SO4.
(Cho: H=1; Cl=35,5)
Bài 4: Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu được khi trộn lẫn 50 ml dung dịch HNO3 0,01M với 100 ml dung dịch NaNO3 0,015M.
Hướng dẫn HS tự học ở nhà
Làm bài tập 1,3,4,5 trang 7 SGK hóa học 11.
Ôn lại các khái niệm axit, bazơ, muối đã học ở lớp 10.
Chuẩn bị bài axit, bazơ và muối.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)