Bài 1. Sự điện li
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiếu |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Sự điện li thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1(3 điểm): Thiết kế thí nghiệm về sự dẫn điện của hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị và kim loại
Ta sẽ lần lượt khảo sát tính dẫn điện của hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị và kim loại. Thực hiện các bước như sau:
- Chuẩn bị bình điện phân, dung dịch KCl 1M, dung dịch HCl 1M, Na2CO3 (rắn), H2O.
- Cho lần lượt các chất vào chậu (đã gắn sẵn 2 điện cực nối với bóng đèn thông qua dây dẫn)
- Đổ nước vào.
- Quan sát bóng đèn (nếu đèn sáng chứng tỏ dung dịch chất đó dẫn điện)
Thí nghiệm KCl
Nhận xét: Đèn sáng, chứng tỏ dung dịch KCl dẫn điện
Thí nghiệm HCl
Nhận xét: Dung dịch HCl dẫn điện
Thí nghiệm muối natricacbonat
Nhận xét: - Na2CO3 ở trạng thái rắn đèn không sáng, nên không dẫn điện.
- Na2CO3 ở trạng thái lỏng đèn sáng, nên dung dịch này dẫn điện.
Câu 2(2,5 điểm): Thiết kế thí nghiệm mô phỏng sự hình thành hợp chất
Xét các nguyên tố natri và clo. Khi natri và clo phản ứng với nhau, chúng tạo nên một hợp chất gọi là natri clorua (NaCl). Natri clorua là tên gọi hóa học của muối ăn thường dùng.
- Bỏ một mẩu natri vào bình tam giác. Một ống dẫn khí clo được nối với nó.
- Cho khí clo trong lọ phản ứng với natri trong bình tam giác bằng cách kéo nút trượt lên.
- Quan sát sự tạo thành natri clorua.
Nhận xét: Na cháy với ngọn lửa màu vàng, phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 3 (3,5 điểm): Thiết kế thí nghiệm về đun nóng chất lỏng (Heating liquids)
Mỗi chiếc cốc đều chứa 50 ml lần lượt là: Nước, Rượu etylic (tinh khiết) và Nước có lẫn tạp chất.
- Tăng nhiệt độ ở mỗi bếp lên đến 1500C.
- Quan sát đồ thị, rút ra kết luận.
Nhận xét: - Etanol đường đồ thị cao nhất, bay hơi nhanh nhất.
- Nước đường đồ thị thứ hai, bay hơi nhanh hơn dung dịch muối, nhưng thấp hơn etanol.
Câu 4 (1 điểm): Thiết kế thí nghiệm về sự đun sôi (boiling)
Bật đèn Bunsen lên để đun nước trong cốc và quan sát điều gì xảy ra khi nước sôi
Nhận xét: Các phân tử nước bay hơi ở 100oC
Ta sẽ lần lượt khảo sát tính dẫn điện của hợp chất ion, hợp chất cộng hoá trị và kim loại. Thực hiện các bước như sau:
- Chuẩn bị bình điện phân, dung dịch KCl 1M, dung dịch HCl 1M, Na2CO3 (rắn), H2O.
- Cho lần lượt các chất vào chậu (đã gắn sẵn 2 điện cực nối với bóng đèn thông qua dây dẫn)
- Đổ nước vào.
- Quan sát bóng đèn (nếu đèn sáng chứng tỏ dung dịch chất đó dẫn điện)
Thí nghiệm KCl
Nhận xét: Đèn sáng, chứng tỏ dung dịch KCl dẫn điện
Thí nghiệm HCl
Nhận xét: Dung dịch HCl dẫn điện
Thí nghiệm muối natricacbonat
Nhận xét: - Na2CO3 ở trạng thái rắn đèn không sáng, nên không dẫn điện.
- Na2CO3 ở trạng thái lỏng đèn sáng, nên dung dịch này dẫn điện.
Câu 2(2,5 điểm): Thiết kế thí nghiệm mô phỏng sự hình thành hợp chất
Xét các nguyên tố natri và clo. Khi natri và clo phản ứng với nhau, chúng tạo nên một hợp chất gọi là natri clorua (NaCl). Natri clorua là tên gọi hóa học của muối ăn thường dùng.
- Bỏ một mẩu natri vào bình tam giác. Một ống dẫn khí clo được nối với nó.
- Cho khí clo trong lọ phản ứng với natri trong bình tam giác bằng cách kéo nút trượt lên.
- Quan sát sự tạo thành natri clorua.
Nhận xét: Na cháy với ngọn lửa màu vàng, phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 3 (3,5 điểm): Thiết kế thí nghiệm về đun nóng chất lỏng (Heating liquids)
Mỗi chiếc cốc đều chứa 50 ml lần lượt là: Nước, Rượu etylic (tinh khiết) và Nước có lẫn tạp chất.
- Tăng nhiệt độ ở mỗi bếp lên đến 1500C.
- Quan sát đồ thị, rút ra kết luận.
Nhận xét: - Etanol đường đồ thị cao nhất, bay hơi nhanh nhất.
- Nước đường đồ thị thứ hai, bay hơi nhanh hơn dung dịch muối, nhưng thấp hơn etanol.
Câu 4 (1 điểm): Thiết kế thí nghiệm về sự đun sôi (boiling)
Bật đèn Bunsen lên để đun nước trong cốc và quan sát điều gì xảy ra khi nước sôi
Nhận xét: Các phân tử nước bay hơi ở 100oC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)