Bài 1 - SỬ 12

Chia sẻ bởi Lê Tấn Thành | Ngày 27/04/2019 | 122

Chia sẻ tài liệu: Bài 1 - SỬ 12 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

VN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA VN TỪ 1919-1930
CHƯƠNG I:
BÀI 1:
1/ Chương trình khai thác lần 2 của Pháp
2/ Chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục: hoạt động nhóm
3/ Xã hội phân hóa sâu sắc hơn sau chiến tranh:
2/ Phân tích thái độ chính trị và khả năng cách mạng các giai cấp trong xã hội VN sau chiến tranh thế giới thứ I? Giai cấp nào có khả năng nắm quyền lãnh đạo nước ta? Vì sao?
NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA VN TỪ 1919-1930
NỘI DUNG
CÂU HỎI NHẬN THỨC:
1/ Những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam?
1/ Chương trình khai thác lần 2 của Pháp:
a/ Nguyên nhân:
- Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra.
- Khôi phục địa vị của Pháp trong thế giới tư bản .
b/ Nội dung chương trình:
- Tăng vốn đầu tư và khai thác chủ yếu nông nghiệp và khai mỏ .
1/ Chương trình khai thác lần 2 của Pháp
NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA VN TỪ 1919-1930
NỘI DUNG
Nguyên nhân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần II ?
a/ Nguyên nhân:
b/ Nội dung chương trình:
Tại sao Pháp đầu tư vào nông nghiệp và khai mỏ?
1/ Chương trình khai thác lần 2 của Pháp:
a/ Nguyên nhân:
- Tăng vốn đầu tư và khai thác chủ yếu nông nghiệp và khai mỏ .
1/ Chương trình khai thác lần 2 của Pháp
NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA VN TỪ 1919-1930
NỘI DUNG
b/ Nội dung chương trình:
b/ Nội dung chương trình:
Nguyên nhân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần II ?
a/ Nguyên nhân:
Tại sao Pháp đầu tư vào nông nghiệp và khai mỏ?
1/ Chương trình khai thác lần 2 của Pháp:
a/ Nguyên nhân:
1/ Chương trình khai thác lần 2 của Pháp
NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA VN TỪ 1919-1930
NỘI DUNG
b/ Nội dung chương trình:
lập đồn điền (cao su), diện tích trồng cao su tăng ..
chú trọng khai thác m?( m? than) , mở thêm một số cơ sở công nghiệp chế biến...
b/ Nội dung chương trình:
Nguyên nhân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần II ?
a/ Nguyên nhân:
Tại sao Pháp đầu tư vào nông nghiệp và khai mỏ?
+ Nông nghiệp:
+ Công nghiệp:
độc chiếm thị trường Đông Dương.
- Giao thông vận tải phát triển phục vụ cuộc khai thác.
- Ngân hàng Đông Dương giữ vai trò chỉ huy các ngành kinh tế .
- Chính sách thuế khóa ..
1/ Chương trình khai thác lần 2 của Pháp:
1/ Chương trình khai thác lần 2 của Pháp
NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA VN TỪ 1919-1930
NỘI DUNG
b/ Nội dung chương trình:
b/ Nội dung chương trình:
Nguyên nhân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần II ?
a/ Nguyên nhân:
Tại sao Pháp đầu tư vào nông nghiệp và khai mỏ?
- Thương nghiệp:
1/ Chương trình khai thác lần 2 của Pháp:
b/ Nội dung chương trình:
1/ Chương trình khai thác lần 2 của Pháp
NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA VN TỪ 1919-1930
NỘI DUNG
a/ Nguyên nhân:
Tác động của chương trình khai thác thuộc địa của Pháp?
c/ Tác dụng:
Thúc đẩy kinh tế VN phát triển thêm một bước
Không phát triển công nghiệp nặng, biến Đông dương thành thị trường độc chiếm của Pháp.
c/ Tác dụng:
- Tích cực:
- Hạn chế:
1/ Chương trình khai thác lần 2 của Pháp
NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA VN TỪ 1919-1930
NỘI DUNG
2/ Chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục:
* Về chính trị:
* Văn hóa, giáo dục:
2/ Chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục:
* Về chính trị:
* Văn hóa, giáo dục:
- Lợi dụng địa chủ cường hào ở nông thôn.
Sau chiến tranh thế giới thứ I, thực dân Pháp đã thi hành ở Việt Nam những thủ đoạn chính trị, văn hoá , giáo dục nào?
- Thi hành chính sách chuyên chế triệt để.
- Thi hành chính sách chia để trị.
- Mở rộng cơ quan dân cử.
- Thực hiện văn hóa nô dịch
- Mở số trường nhỏ giọt ..
3/ Xã hội phân hóa sâu sắc hơn sau chiến tranh:
Do tác động khai thác thuộc địa lần 2 và chính sách cai trị của Pháp .
b/ Các giai cấp và đặc điểm từng giai cấp:
1/ Chương trình khai thác lần 2 của Pháp
NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA VN TỪ 1919-1930
NỘI DUNG
2/ Chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục:
Nguyên nhân xã hội VN phân hóa sâu sắc sau chiến tranh
a/ Nguyên nhân :
3/ Xã hội phân hóa sâu sắc hơn sau chiến tranh:
a/ Nguyên nhân :
(Học sinh chia nhóm chu?n b? theo phi?u h?c t?p)
b/ Các giai cấp và đặc điểm từng giai cấp:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: địa chủ và tư sản
Nhóm 2: tiểu tư sản
Nhóm 3: nông dân
Nhóm 4: công nhân
* Giai cấp địa chủ phong kiến :
-Tuy nhiên có bộ phận địa chủ có tinh thần yêu nước , tham gia phong trào chống pháp khi có điều kiện.
- Là chỗ dựa chủ yếu của Pháp, cấu kết với Pháp đàn áp bóc lột nông dân ...
Một bộ phận địa chủ
Đế quốc Pháp
> <
* Giai cấp tư sản :
- Ra đời sau chiến tranh thế giới lần I, số lượng ít, bị TB Pháp chèn ép, cạnh tranh, kìm hãm nên thế lực KT yếu .
- Về sau giai cấp tư sản VN bị phân hóa 2 bộ phận :
+Tư sản mại bản :....
+Tư sản dân tộc : ....
Mới ra đời
Tư sản dân tộc
Đế quốc Pháp
> <
* Tầng lớp tiểu tư sản :
* Giai cấp nông dân :
- Bao gồm những người buôn bán, chủ xưởng nhỏ, viên chức, trí thức, HS, SV.
- Ra đời sau chiến tranh bị Pháp chèn ép, bạc đãi, đời sống bấp bênh.
- Bộ phận trí thức, HS, SV có tinh thần hăng hái CM. Đó là lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc dân chủ
- Bị ĐQ PK áp bức bóc lột ,bần cùng hóa và phá sản trên quy mô lớn . Một bộ phận trở thành công nhân .
- Họ căm thù ĐQ-PK, là lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng.
Tăng nhanh về số lượng
Chiếm 90% dân số
Tiểu tư sản
Đế quốc Pháp
> <
Nông dân
Đế quốc Pháp
> <
* Giai cấp công nhân :
- Ra đời trước chiến tranh ,phát triển nhanh số lượng, chất lượng .
-Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp CN VN có những đặc điểm riêng :
-Họ căm thù ĐQ-PK sớm trở thành lực lượng CT độc lập, thống nhất, tự giác ,vươn lên nắm quyền lãnh đạo CM.
Ra đời từ trước chiến tranh
Công nhân
Đế quốc Pháp
> <
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP
CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN DƯỚI THỜI THUỘC PHÁP
* Giai cấp địa chủ phong kiến :
Một bộ phận địa chủ
Đế quốc Pháp
> <
* Giai cấp tư sản :
Tư sản dân tộc
Đế quốc Pháp
> <
* Tầng lớp tiểu tư sản :
* Giai cấp nông dân :
Tiểu tư sản
Đế quốc Pháp
> <
Nông dân
Đế quốc Pháp
> <
* Giai cấp công nhân
Công nhân
Đế quốc Pháp
> <
Như vậy XH VN sau chiến tranh thế giới thứ I nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản
+ Dân tộc VN mâu thuẫn với Đế quốc Pháp
+ Nông dân mâu thuẫn với địa chủ PK.
3/ Xã hội phân hóa sâu sắc hơn sau chiến tranh:
Do tác động khai thác thuộc địa lần 2 và chính sách cai trị của Pháp .
1/ Chương trình khai thác lần 2 của Pháp
NHỮNG BIẾN CHUYỂN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA VN TỪ 1919-1930
NỘI DUNG
2/ Chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục:
Nguyên nhân xã hội VN phân hóa sâu sắc sau chiến tranh
a/ Nguyên nhân :
3/ Xã hội phân hóa sâu sắc hơn sau chiến tranh:
a/ Nguyên nhân :
(Học sinh chia nhóm thảo luận)
b/ Các giai cấp và đặc điểm từng giai cấp:
b/ Các giai cấp và đặc điểm từng giai cấp:
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1:
Những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam?
+ Dân tộc VN mâu thuẫn với Đế Quốc Pháp
Biến đổi quan trọng nhất xã hội Việt Nam sau chiến tranh là gì?
Câu 2:
Sự phân hoá giai cấp sâu sắc, hình thành các giai cấp mới và sự trưởng thành của gia cấp công nhân.
+ Nông dân mâu thuẫn với địa chủ phong kiến
DẶN DÒ:
- Học bài trả lời các câu hỏi nhận thức, tập vẽ bản đồ VN và đánh dấu những nơi có cơ sở công nghiệp (tổ 1 và 2), hoàn chỉnh sơ đồ sự phân hóa giai cấp nộp chấm điểm (tổ 3 và 4)
- Chuẩn bị bài mới: Bài 2 phong trào cách mạng VN từ sau chiến tranh thế giới thứ I
Tìm hiểu phong trào yêu nước (1919-1926) (tổ 1), phong trào công nhân (tổ 2), hoạt động của NAQ từ 1911-1924 (tổ 3 và 4).
Rượu, Giấy , Diêm
HÀ NỘI
Hải Phòng
Nam Định
Hồng Gai
Đông Triều
Sài Gòn Chợ Lớn
Vinh
Bông, Vải , Sợi, Rượu
Than đá
Than đá
Gỗ, Diêm
Sợi, Vải, Thuỷ tinh, Ximăng, Sửa chữa tàu thuỷ
Xuất cảng
Đồn điền, Chè, Càphê
Đồn điền cao su
Đồn điền trồng lúa
Xuất cảng
Rượu, Xay gạo, Thuỷ tinh, Thuốc lá, đường, sửa chữa tàu thuỷ
Nguồn lợi của tư bản thực dân Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần 2
Đồn điền cà phê
Thiết, chì, kẽm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tấn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)