Bài 1 Sinh hoc 11 Cơ bản

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huỳnh Thư | Ngày 24/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 1 Sinh hoc 11 Cơ bản thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Bài 1. TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
1


2
I. Vai trò của nước và nhu cầu
nước đối với thực vật

Nghiên cứu mục I SGK, hãy cho biết vai trò của nước và nhu cầu nước đối với thực vật ?
3
- Thực vật không thể sống thiếu nước
- Vai trò của nước đối với thực vật:
+ Nước tự do: là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể; đảm bảo độ nhớt chất nguyên sinh; là nguyên liệu cho TĐC; điều hoà nhiệt
+ Nước liên kết: đảm bảo độ bền vững hệ thống keo nguyên sinh
4
II. Quá trình hấp thụ nước ở rễ
Đặc điểm bộ rễ liên quan đến
quá trình hấp thụ nước
Thí nghiệm của Ditner trên cây lúa mạch (1937)
5
Từ số liệu của Ditner, nhận xét về sự phát triển của bộ rễ so với thân - lá, ý nghĩa của các đặc điểm đó ?
6
7
Bộ rễ thực vật phát triển rất mạnh về số lượng, kích thước, diện tích; Có khả năng lan rộng, xuyên sâu chủ động tìm nguồn nước
8

Nghiên cứu mục II.1 SGK, cho biết tế bào biểu bì của rễ và lông hút có đăc điểm gì phù hợp với chức năng hút nước?
9
10
Cấu tạo tế bào biểu bì và lông hút ở rễ phù hợp với chức năng hút nước:
- Thành mỏng, không có cutin
- Không bào lớn
- Áp suất thẩm thấu cao
11
Mô tả con đường vận chuyển của
nước từ đất vào mạch gỗ của rễ ?
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ
12
Flash con đường hấp thụ nước ở rễ
13
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ
Đai Caspari có vai trò gì trong quá trình vận chuyển nước từ đất vào mạch gỗ của rễ ?
14
Nước từ đất qua lông hút vào mạch gỗ qua hai con đường:
Đai Caspari có vai trò điều chỉnh lượng nước
đi vào mạch gỗ
+ Qua thành tế bào - gian bào: nước từ đất  thành TB lông hút  gian bào các TB vỏ  chất nguyên sinh TB nội bì (đai Caspari)  mạch gỗ
+ Qua chất nguyên sinh - không bào: nước từ đất  tế bào chất TB lông hút  tế bào chất TB vỏ  chất nguyên sinh TB nội bì (đai Caspari)  mạch gỗ
15

Nước từ đất  lông hút  mạch gỗ của rễ theo cơ chế nào ?
3. Cơ chế để dòng nước một chiều
từ đất vào rễ lên thân
16

Nước từ đất  lông hút  mạch gỗ rễ theo cơ chế thẩm thấu
17
Nghiên cứu thí nghiệm mô phỏng trong SGK và cho biết vị trí cột thuỷ ngân sau khi khoá thân cây ? giải thích ?
18
Thí nghiệm về hiện tượng rỉ nhựa
19
Nước được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ một lực đẩy từ rễ - gọi là áp suất rễ
20
III. Quá trình vận chuyển nước ở thân
Flash minh hoa
Xem đoạn phim và cho biết con đường
vận chuyển nước của cây ?
21

Nước được vận chuyển theo một chiều từ đất  rễ  thân  lá
22
Hiện tượng ứ giọt
23
Trong thân,
nước được
vận chuyển
qua những
con đường
nào ?
24
Nước
Từ rễ lên lá: theo mạch gỗ
Từ trên xuống dưới: theo mạch rây
Ngang: từ mạch gỗ sang mạch rây
(chủ yếu)
25
Flash minh hoa
Xem đoạn phim và cho biết những yếu
tố nào giúp cho nước được vận chuyển
từ rễ  thân  lá ?
26
Các yếu tố giúp cho nước được vận chuyển từ rễ  thân  lá
27
Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân là nhờ sự phối hợp giữa lực đẩy của rễ, lực hút của lá và lực liên kết giữa các phân tử nước
28
29
Mô tả con đường hấp thụ nước ở rễ ?
Câu 1.1. Tế bào lông hút của rễ có khả năng hút nước theo cơ chế
1. thẩm thấu 2. điện thẩm 3. chủ động 4. ẩm bào
Đáp án đúng là
A. 1, 2 và 3 B. 1 và 3 C. 2, 3 và 4 D.1, 2, 3 và 4
Câu 1.2. Con đường vận chuyển nước chủ yếu từ rễ lên thân, lá ở thực vật có mạch là :
A. mạch rây B. qua tế bào chất C. mạch gỗ D. cả A và B
30
31
Xin chào và hẹn gặp lại !
Xin chào và hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huỳnh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)