Bai 1.ppt
Chia sẻ bởi Trương Khắc Nhật Trường |
Ngày 21/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: bai 1.ppt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
* NỘI DUNG TẬP HUẤN:
- Đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS
- Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn THCS
-Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn THCS
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THCS
I. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH MÔN NGỮ VĂN.
II. VẬN DỤNG CÁC PPDH VÀO THỰC TIỄN DẠY HỌC NGỮ VĂN.
I. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH MÔN NV THCS:
1.Những căn cứ đổi mới PPDH môn NV THCS
Mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa môn Ngữ văn THCS
-Tâm sinh lí học sinh THCS
-Đặc trưng và phương pháp dạy học của từng phân môn
-Quan niệm mới về thiết bị dạy học
-Quan niệm mới về tổ chức các hoạt động học tập
*Trao đổi :
+ Tinh thần cơ bản của đổi mới PPDH trong dạy học môn Ngữ văn là gì?
+ Nêu những kinh nghiệm của anh chị khi vận dụng định hướng ĐMPPDH và PTDH trong dạy học môn Ngữ văn.
I. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH MÔN NV THCS:
2.Tinh thần cơ bản của ĐMPPDH trong dạy học môn Ngữ văn là:
TÍCH CỰC HOÁ
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS
VÀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GV
3. Biểu hiện cụ thể:
Người dạy:
biết thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập Ngữ văn
Biết định hướng, điều chỉnh các hoạt động của HS
Biết tăng cường sử dụng và hướng dẫn HS sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập và ứng dụng công nghệ thông tin.
Biết tạo điều kiện cho HS được rèn luyện kĩ năng học tập tích cực, chủ động và sáng tạo.
Biết sử dụng linh hoạt, hiệu quả các PP và hình thức tổ chức dạy học.
3. Biểu hiện cụ thể:
Người học:
Tích cực suy nghĩ chủ động, tham gia các hoạt động học tập
Mạnh dạn trình bày, bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân, tích cực thảo luận
Tính sáng tạo trong thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng
Có ý thức chủ động trong xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập
Biết sưu tầm và tìm hiểu các tư liệu Ngữ văn
Có ý thức sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập và ứng dụng của công nghệ thông tin
Phương châm đổi mới là tạo điều kiện để học sinh:
“Suy nghĩ nhiều hơn,
thảo luận nhiều hơn,
làm nhiều hơn"
HỌC TẬP QUA “LÀM”
(Vai trò)
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Ta làm - Ta sẽ học được
Sự thay đổi thay cơ bản
+ Dạy học một chiều => dạy học nhiều chiều
+ Truyền thụ kiến thức => phát triển năng lực
+ Dạy học tĩnh => dạy học động
4.Một quan niệm mới về sử dụng các phương tiện dạy học
- Sử dụng đầy đủ và có hiệu quả các thiết bị dạy học tối thiểu: tranh ảnh, băng, đĩa được cung cấp theo danh mục thiết bị tối thiểu .
- Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin ở những nơi có điều kiện: Đĩa CD - ROM và máy tính, máy chiếu đa năng góp phần tích cực hóa hoạt động của HS.
- Thiết bị dạy học được sử dụng như là phương tiện hỗ trợ, nguồn kiến thức để HS tìm tòi, nghiên cứu rút ra kiến thức, kiểm tra, vận dụng kiến thức và kĩ năng giúp hiểu sâu, nhớ lâu các kiến thức đã học.
- Không sử dụng thiết bị dạy học một cách hình thức, hời hợt thiếu hiệu quả.
5.Một quan niệm mới về tổ chức các hoạt động học tập:
-Dạy Ngữ Văn thực chất là dạy HS hoạt động theo các đặc trưng của môn học.
Chú ý: +Xây dựng hệ thống câu hỏi, lựa chọn hình thức học tập và cách thức kiểm tra đánh giá.
+Dự kiến thời gian cho mỗi hoạt động học tập.
+Dùng phiếu học tập.
-Phát huy thế mạnh tổng hợp của các hình thức dạy học:
+Hoạt động trên lớp có sự hỗ trợ của giáo viên
+Hoạt động tự học ở nhà; + Hoạt động ngoài nhà trường
+Hình thức dạy học đồng loạt;+Hình thức DH theo nhóm
II/ VẬN DỤNG CÁC PPDH VÀO
THỰC TIỄN DẠY HỌC NV THCS
1/ Một số phương pháp thường được dùng trong tất cả các giờ học Ngữ văn
- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp hợp tác
a)Tiếng Việt và Tập làm văn
+ Phương pháp giao tiếp
+ Phương pháp rèn luyện theo mẫu
+ Phương pháp phân tích ngôn ngữ
b) Văn học
+ Đọc sáng tạo
+ Vấn đáp, gợi tìm
+ Dùng lời có nghệ thuật
II/ VÂN DỤNG CÁC PPDH VÀO
THỰC TIỄN DẠY HỌC NV THCS
2) Một số phương pháp đặc thù theo phân môn
Mỗi người có một năng lực xử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau.
Do đó:
không có một PPDH nào phù hợp với mọi HS.
Lưu ý:
1/ Lựa chọn PP DH phù hợp với nội dung, đối tượng, cơ sở vật chất.
2/ Vận dụng kết hợp và linh hoạt các PP DH nhưng phải đạt các mục tiêu về chuẩn kiến thức, kĩ năng.
3/ Phát huy thế mạnh của các phương tiện dạy học và các hình thức dạy học
1.Xem băng hình:
a. Ca Huế trên sông Hương
b. Các thành phần chính của câu
2. Ghi chép và thảo luận:
a.Việc tích cực hoá trong hoạt động dạy và học
b.Việc tích hợp trong bài dạy
c.Việc sử dụng phương tiện dạy học
- Đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS
- Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn THCS
-Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Ngữ văn THCS
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THCS
I. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH MÔN NGỮ VĂN.
II. VẬN DỤNG CÁC PPDH VÀO THỰC TIỄN DẠY HỌC NGỮ VĂN.
I. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH MÔN NV THCS:
1.Những căn cứ đổi mới PPDH môn NV THCS
Mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa môn Ngữ văn THCS
-Tâm sinh lí học sinh THCS
-Đặc trưng và phương pháp dạy học của từng phân môn
-Quan niệm mới về thiết bị dạy học
-Quan niệm mới về tổ chức các hoạt động học tập
*Trao đổi :
+ Tinh thần cơ bản của đổi mới PPDH trong dạy học môn Ngữ văn là gì?
+ Nêu những kinh nghiệm của anh chị khi vận dụng định hướng ĐMPPDH và PTDH trong dạy học môn Ngữ văn.
I. ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH MÔN NV THCS:
2.Tinh thần cơ bản của ĐMPPDH trong dạy học môn Ngữ văn là:
TÍCH CỰC HOÁ
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS
VÀ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GV
3. Biểu hiện cụ thể:
Người dạy:
biết thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập Ngữ văn
Biết định hướng, điều chỉnh các hoạt động của HS
Biết tăng cường sử dụng và hướng dẫn HS sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập và ứng dụng công nghệ thông tin.
Biết tạo điều kiện cho HS được rèn luyện kĩ năng học tập tích cực, chủ động và sáng tạo.
Biết sử dụng linh hoạt, hiệu quả các PP và hình thức tổ chức dạy học.
3. Biểu hiện cụ thể:
Người học:
Tích cực suy nghĩ chủ động, tham gia các hoạt động học tập
Mạnh dạn trình bày, bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân, tích cực thảo luận
Tính sáng tạo trong thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng
Có ý thức chủ động trong xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập
Biết sưu tầm và tìm hiểu các tư liệu Ngữ văn
Có ý thức sử dụng các thiết bị, đồ dùng học tập và ứng dụng của công nghệ thông tin
Phương châm đổi mới là tạo điều kiện để học sinh:
“Suy nghĩ nhiều hơn,
thảo luận nhiều hơn,
làm nhiều hơn"
HỌC TẬP QUA “LÀM”
(Vai trò)
Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên
Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ
Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu
Trăm nghe không bằng một thấy
Trăm thấy không bằng một làm
Ta làm - Ta sẽ học được
Sự thay đổi thay cơ bản
+ Dạy học một chiều => dạy học nhiều chiều
+ Truyền thụ kiến thức => phát triển năng lực
+ Dạy học tĩnh => dạy học động
4.Một quan niệm mới về sử dụng các phương tiện dạy học
- Sử dụng đầy đủ và có hiệu quả các thiết bị dạy học tối thiểu: tranh ảnh, băng, đĩa được cung cấp theo danh mục thiết bị tối thiểu .
- Tích cực ứng dụng công nghệ thông tin ở những nơi có điều kiện: Đĩa CD - ROM và máy tính, máy chiếu đa năng góp phần tích cực hóa hoạt động của HS.
- Thiết bị dạy học được sử dụng như là phương tiện hỗ trợ, nguồn kiến thức để HS tìm tòi, nghiên cứu rút ra kiến thức, kiểm tra, vận dụng kiến thức và kĩ năng giúp hiểu sâu, nhớ lâu các kiến thức đã học.
- Không sử dụng thiết bị dạy học một cách hình thức, hời hợt thiếu hiệu quả.
5.Một quan niệm mới về tổ chức các hoạt động học tập:
-Dạy Ngữ Văn thực chất là dạy HS hoạt động theo các đặc trưng của môn học.
Chú ý: +Xây dựng hệ thống câu hỏi, lựa chọn hình thức học tập và cách thức kiểm tra đánh giá.
+Dự kiến thời gian cho mỗi hoạt động học tập.
+Dùng phiếu học tập.
-Phát huy thế mạnh tổng hợp của các hình thức dạy học:
+Hoạt động trên lớp có sự hỗ trợ của giáo viên
+Hoạt động tự học ở nhà; + Hoạt động ngoài nhà trường
+Hình thức dạy học đồng loạt;+Hình thức DH theo nhóm
II/ VẬN DỤNG CÁC PPDH VÀO
THỰC TIỄN DẠY HỌC NV THCS
1/ Một số phương pháp thường được dùng trong tất cả các giờ học Ngữ văn
- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp hợp tác
a)Tiếng Việt và Tập làm văn
+ Phương pháp giao tiếp
+ Phương pháp rèn luyện theo mẫu
+ Phương pháp phân tích ngôn ngữ
b) Văn học
+ Đọc sáng tạo
+ Vấn đáp, gợi tìm
+ Dùng lời có nghệ thuật
II/ VÂN DỤNG CÁC PPDH VÀO
THỰC TIỄN DẠY HỌC NV THCS
2) Một số phương pháp đặc thù theo phân môn
Mỗi người có một năng lực xử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau.
Do đó:
không có một PPDH nào phù hợp với mọi HS.
Lưu ý:
1/ Lựa chọn PP DH phù hợp với nội dung, đối tượng, cơ sở vật chất.
2/ Vận dụng kết hợp và linh hoạt các PP DH nhưng phải đạt các mục tiêu về chuẩn kiến thức, kĩ năng.
3/ Phát huy thế mạnh của các phương tiện dạy học và các hình thức dạy học
1.Xem băng hình:
a. Ca Huế trên sông Hương
b. Các thành phần chính của câu
2. Ghi chép và thảo luận:
a.Việc tích cực hoá trong hoạt động dạy và học
b.Việc tích hợp trong bài dạy
c.Việc sử dụng phương tiện dạy học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Khắc Nhật Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)