Bài 1. Pháp luật và đời sống
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Bảo Hân |
Ngày 27/04/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Bài 1. Pháp luật và đời sống thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD
KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN : GDCD – 12
Thời gian : 45 phút
Họ, tên:...................................................................Lớp: .............................
Mã đề: 132
I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Công dân bình đẳng trước pháp luật được hiểu là :
A. Công dân nào cũng được hương quyền theo và thực hiện nghĩa vụ
B. Mọi công dân khi vi phạm pháp luật đều chịu trách nhiệm pháp lí
C. Công dân được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước
D. Công nào cũng phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình
Câu 2: Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự là :
A. Từ đủ 18t trở lên B. Từ đủ 14t trở lên
C. Từ đủ 16t trở lên D. Từ đủ 14t đến dưới 16t
Câu 3: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý được hiểu là :
A. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật
B. Công dân nào thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật không chịu trách nhiệm pháp lý
C. Công dân nào ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau
D. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật
Câu 4: Anh M tham gia giao thông trên đường không chịu dừng lại trước tín hiệu đèn đỏ. Trong trường hợp này anh M đã :
A. Không áp dụng pháp luật B. Không sử dụng pháp luật
C. Không thi hành pháp luật D. Không tuân thủ pháp luật
Câu 5: Độ tuổi nào chịu trách nhiệm pháp lý về vi phạm hành chính, hình sự về mọi hành vi vi phạm :
A. Từ đủ 16 tuổi B. Từ đủ 18 tuổi
C. Từ đủ 15 tuổi D. Từ đủ 14 tuổi trở lên
Câu 6: Thi hành pháp luật là :
A. Làm những gì pháp luật cho phép làm B. Làm những gì pháp luật cấm
C. Làm những gì pháp luật không cấm D. Làm những gì pháp luật quy định
Câu 7: Vì sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật :
A. Để phát triển nền kinh tế làm cho dân giàu, nước mạnh
B. Đây là phương pháp quản lý dân chủ và hiệu quả
C. Để bảo đảm tính công bằng trong xã hội
D. Để bảo đảm công dân có quyền tự do, dân chủ
Câu 8: Anh B đi xe máy trên đường quốc lộ nhưng không đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp này anh X đã :
A. Không sử dụng pháp luật B. Không thi hành pháp luật
C. Không áp dụng pháp luật D. Không tuân thủ pháp luật
Câu 9: Một trong những biểu hiện của quyền bình đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng là:
A. Vợ và chồng có quyền lựa chọn nơi cư trú
B. Phụ nữ phải lo việc gia đình và người chồng phải lo việc tài chính
C. Người chồng là trụ cột trong gia đình có quyền lựa chọn nơi cư trú
D. Vợ và chồng phải cùng sống với cha mẹ mình
Câu 10: Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì :
A. Các quy tắc của pháp luật cũng là các quy tắc của đạo đức
B. Cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện, chống lại cái ác
C. Pháp luật là phương tiện đặc thù thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức
D. Cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công bằng, lẽ phải
Câu 11: Cô X tham gia ứng cử vào hội đồng nhân dân các cấp. Trong trường hợp này cô X đã :
A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật
Câu 12: Văn bản nào sau đây được xem là cơ sở pháp lý bảo đảm cho công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ :
A. Nội quy trường học B. Quyết định C. Nghị quyết D. Luật
Câu 13: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí của:
A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp công nhân và đa số nhân dân lao động D.Tất cả mọi người trong xã hội
Câu 14: Vi phạm hành chính là hành vi :
A. Xâm phạm các nguyên tắc quản lý đất nước B. Xâm phạm các quy tắc quản lý xã hội
C. Xâm phạm các nguyên tắc quản lý hành chính D. Xâm phạm các quy tắc quản
TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD
KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN : GDCD – 12
Thời gian : 45 phút
Họ, tên:...................................................................Lớp: .............................
Mã đề: 132
I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Công dân bình đẳng trước pháp luật được hiểu là :
A. Công dân nào cũng được hương quyền theo và thực hiện nghĩa vụ
B. Mọi công dân khi vi phạm pháp luật đều chịu trách nhiệm pháp lí
C. Công dân được hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước
D. Công nào cũng phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình
Câu 2: Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự là :
A. Từ đủ 18t trở lên B. Từ đủ 14t trở lên
C. Từ đủ 16t trở lên D. Từ đủ 14t đến dưới 16t
Câu 3: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý được hiểu là :
A. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật
B. Công dân nào thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật không chịu trách nhiệm pháp lý
C. Công dân nào ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau
D. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật
Câu 4: Anh M tham gia giao thông trên đường không chịu dừng lại trước tín hiệu đèn đỏ. Trong trường hợp này anh M đã :
A. Không áp dụng pháp luật B. Không sử dụng pháp luật
C. Không thi hành pháp luật D. Không tuân thủ pháp luật
Câu 5: Độ tuổi nào chịu trách nhiệm pháp lý về vi phạm hành chính, hình sự về mọi hành vi vi phạm :
A. Từ đủ 16 tuổi B. Từ đủ 18 tuổi
C. Từ đủ 15 tuổi D. Từ đủ 14 tuổi trở lên
Câu 6: Thi hành pháp luật là :
A. Làm những gì pháp luật cho phép làm B. Làm những gì pháp luật cấm
C. Làm những gì pháp luật không cấm D. Làm những gì pháp luật quy định
Câu 7: Vì sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật :
A. Để phát triển nền kinh tế làm cho dân giàu, nước mạnh
B. Đây là phương pháp quản lý dân chủ và hiệu quả
C. Để bảo đảm tính công bằng trong xã hội
D. Để bảo đảm công dân có quyền tự do, dân chủ
Câu 8: Anh B đi xe máy trên đường quốc lộ nhưng không đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp này anh X đã :
A. Không sử dụng pháp luật B. Không thi hành pháp luật
C. Không áp dụng pháp luật D. Không tuân thủ pháp luật
Câu 9: Một trong những biểu hiện của quyền bình đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng là:
A. Vợ và chồng có quyền lựa chọn nơi cư trú
B. Phụ nữ phải lo việc gia đình và người chồng phải lo việc tài chính
C. Người chồng là trụ cột trong gia đình có quyền lựa chọn nơi cư trú
D. Vợ và chồng phải cùng sống với cha mẹ mình
Câu 10: Pháp luật và đạo đức có mối quan hệ với nhau vì :
A. Các quy tắc của pháp luật cũng là các quy tắc của đạo đức
B. Cả pháp luật và đạo đức đều bảo vệ cái thiện, chống lại cái ác
C. Pháp luật là phương tiện đặc thù thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức
D. Cả pháp luật và đạo đức đều thể hiện sự công bằng, lẽ phải
Câu 11: Cô X tham gia ứng cử vào hội đồng nhân dân các cấp. Trong trường hợp này cô X đã :
A. Sử dụng pháp luật B. Thi hành pháp luật C. Tuân thủ pháp luật D. Áp dụng pháp luật
Câu 12: Văn bản nào sau đây được xem là cơ sở pháp lý bảo đảm cho công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ :
A. Nội quy trường học B. Quyết định C. Nghị quyết D. Luật
Câu 13: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí của:
A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp công nhân và đa số nhân dân lao động D.Tất cả mọi người trong xã hội
Câu 14: Vi phạm hành chính là hành vi :
A. Xâm phạm các nguyên tắc quản lý đất nước B. Xâm phạm các quy tắc quản lý xã hội
C. Xâm phạm các nguyên tắc quản lý hành chính D. Xâm phạm các quy tắc quản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Bảo Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)